em hãy sưu tầm 2 câu thơ, văn có sử dụng phép tu từ so sánh, nhân hoá, và nêu tác dụng của phép tu từ đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tư tưởng, đạo đức, khả năng, thói quen, quan hệ, thái độ, cuộc sống, ý thức, tinh thần, mục đích
Câu 1 C. Là chi tiết gắn với sự thật lịch sử
Câu 2 D .Cả 3 ý kiến trên
Câu 3 D. Trưởng thành vượt bậc về sức mạnh, tài năng để chiến đấu bảo vệ đất nước.
Câu 4 D so sánh
Câu 5 B Phú Thọ
Câu 6 A. Truyền thuyết giải thích hiện tượng lũ lụt, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
a) Trăng \\ đi đến đâu thì \ lũy tre \\ được tắm đẫm màu sữa đến đó.
CN1 VN1 CN2 VN2
b) Trăng \\ óng ánh trên hàm răng, trăng \\ đậu vào ánh mắt.
CN1 VN1 CN2 VN2
c) Ánh trăng \\ nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn nheo và cái
CN VN
mệt nhọc của mẹ.
d) Hình như cũng từ vầng trăng, \\ làn gió nồm \\ thổi mát rượi làm tuôn
TN CN
chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng.
VN
Biện pháp tu từ được sử dụng là ẩn dụ. Hình ảnh "một cây" là ẩn dụ cho việc không đoàn kết và làm việc riêng lẻ của con người. Còn "ba cây" là hình ảnh ẩn dụ cho việc đoàn kết để làm việc lớn của con người
Câu thơ so sánh:
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
=> Cho thấy vẻ đẹp, đồng thời số phận bấp bênh của ng phụ ngữ xã hội xưa.
Câu thơ nhân hóa:
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ biển đâu hỡi còn
=> Truyền đạt đến người đọc thông điệp,đạo lý thường tình trong cuộc sống bằng hình ảnh ví von.