K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: Tìm các từláy, từghép trong đoạn văn sau và nhận xét tác dụng của những từghép ấy:“ U tôi đã đi ngủtừlâu. Nhưng tôi buông bút nhìn ra bốn bên, chỗnào cũng thấy bóng u. Cái bóng đen đủi, hòa lẫCâu 2: Tìm các từláy, từghép trong đoạn văn sau và nhận xét tác dụng của những từghép ấy:“ U tôi đã đi ngủtừlâu. Nhưng tôi buông bút nhìn ra bốn bên, chỗnào cũng thấy bóng u. Cái...
Đọc tiếp

Câu 2: Tìm các tláy, tghép trong đon văn sau và nhn xét tác dng ca nhng tghép y:“ U tôi đã đi ngtlâu. Nhưng tôi buông bút nhìn ra bn bên, chnào cũng thy bóng u. Cái bóng đen đi, hòa lCâu 2: Tìm các tláy, tghép trong đon văn sau và nhn xét tác dng ca nhng tghép y:“ U tôi đã đi ngtlâu. Nhưng tôi buông bút nhìn ra bn bên, chnào cũng thy bóng u. Cái bóng đen đi, hòa ln vi bóng ti, vlên mt khuôn mt trăng trng vi đôi mt nh, lòng đen nhummt màu nâu đng. Cái bóng mơ hyêu du y đng bên cnh lp lp nhng ngày tháng ngm ngùi, đói kh, nhng năm này năm khác qua đi trong cơn thp thm đi chdài dc mang ngn nưc mt và tiếng thdài.Câu 2: Tìm các tláy, tghép trong đon văn sau và nhn xét tác dng ca nhng tghép y:“ U tôi đã đi ngtlâu. Nhưng tôi buông bút nhìn ra bn bên, chnào cũng thy bóng u. Cái bóng đen đi, hòa ln vi bóng ti, vlên mt khuôn mt trăng trng vi đôi mt nh, lòng đen nhummt màu nâu đng. Cái bóng mơ hyêu du y đng bên cnh lp lp nhng ngày tháng ngm ngùi, đói kh, nhng năm này năm khác qua đi trong cơn thp thm đi chdài dc mang ngn nưc mt và tiếng thdài.n vi bóng ti, vlên mt khuôn mt trăng trng vi đôi mt nh, lòng đen nhummt màu nâu đng. Cái bóng mơ hyêu du y đng bên cnh lp lp nhng ngày tháng ngm ngùi, đói kh, nhng năm này năm khác qua đi trong cơn thp thm đi chdài dc mang ngn nưc mt và tiếng thdài.Câu 2: Tìm các tláy, tghép trong đon văn sau và nhn xét tác dng ca nhng tghép y:“ U tôi đã đi ngtlâu. Nhưng tôi buông bút nhìn ra bn bên, chnào cũng thy bóng u. Cái bóng đen đi, hòa ln vi bóng ti, vlên mt khuôn mt trăng trng vi đôi mt nh, lòng đen nhummt màu nâu đng. Cái bóng mơ hyêu du y đng bên cnh lp lp nhng ngày tháng ngm ngùi, đói kh, nhng năm này năm khác qua đi trong cơn thp thm đi chdài dc mang ngn nưc mt và tiếng thdài.

0
8 tháng 10 2021

môn văn nhé

8 tháng 10 2021

hỏi cj em đoá em học lớp 5 cj học lớp 8 nha cj em bít ớ

8 tháng 10 2021

tên là Phạm Lê Hân đi tìm đi nha cj có

Thời gian trôi đi nhanh quá, cứ âm thầm và lặng lẽ mà thấm thoát đã bốn năm tôi ngồi dưới mái trường này. Thời gian tuy không dài nhưng cũng đủ làm cho tôi cảm nhận được tất cả những điều tốt đẹp nhất từ mái trường THCS Ngô Sĩ Liên. Mới ngày nào, tôi còn là cô học trò mới bước vào ngôi trường với nỗi lo lắng, bỡ ngỡ thì giờ đây tôi đã là một học sinh lớp 9 và sắp phải xa mái trường thân yêu-ngôi nhà thứ hai của mình. Trong tôi lúc này đây thật nhiều cảm xúc đang đan xen lẫn lộn, vui có, buồn có, lo lắng có,… nhưng đặc biệt nhất vẫn là lo sợ. Tôi sợ vì phải xa thầy cô,xa mái trường, xa những đứa bạn ngày nào cùng tôi đùa nghịch và chọc ghẹo nhau,… và sợ cả khi phải tự mình bước chân vào một cánh cổng trường mới-cánh cổng trường THPT, điều đó khiến có đôi lúc tôi muốn lùi bước. Nhưng nghĩ về tương lai phía trước, nghĩ về kì vọng và sự trông mong của thầy cô, nghĩ về niềm tin tưởng mà bạn bè gửi gắm cho tôi, tôi lại muốn đứng dậy để bước tiếp trên đường đua của mình. Và những lúc này, tôi thầm cảm ơn cuộc sống này đã đưa tôi đến mái trường này để tôi được học tập, được yêu thương, được bao bọc dưới tình thương của những người thầy cô đáng quý, những người bạn mà tôi chẳng thể tìm được ở đâu,… Ngôi tường của tôi tự hào mang tên nhà sử học nổi tiếng của quê hương Chương Mỹ-Ngô Sĩ Liên. Trường được thành lâp từ năm 1984, với 30 năm xây dựng và phát triển để cùng hòa nhập với giáo dục Thủ đô, không phải một thời gian quá dài nhưng cũng đủ để trường tôi xây dựng nên một bề dày thành tích đáng tự hào. Nhớ ngày nào, những ngày đầu của tháng 8, tiết trời

 

8 tháng 10 2021

Sau hơn nửa đời phiêu bạt, nay được trở về dưới mái trường xưa, với tôi, ký ức đẹp nhất, thân thương nhất vẫn là những tháng ngày được ngồi học dưới mái trường phổ thông cấp 3 Kim Anh (nay là trường Trung học phổ thông Kim Anh) thân yêu này.
Tôi là cựu học sinh lớp D khóa 9 niên khóa 1972-1975 do thầy Dũng – cô Mỹ làm chủ nhiệm, sau sáp nhập vào lớp C do thầy No – cô Cúc làm chủ nhiệm (do học kỳ 1 lớp 10 có 4 đợt tuyển quân vào chiến trường đánh Mỹ).
Nhớ mới ngày nào thầy trò còn đào giao thông hào, hầm trú ẩn tránh bom đạn tại thôn Gia Trung khi trường sơ tán và những ngày thầy trò góp sức xây mới và cải tạo trường cũ tại thôn Thạch Lỗi sau khi Hiệp định Pari được ký kết, giờ đây trong ký ức của tôi vẫn đầy ắp những khuôn mặt thầy cô rất trang nghiêm nhưng tận tuỵ và nhân hậu, vẫn còn đây những trò tinh nghịch của bạn bè trong giờ ra chơi và giờ tan học …
50 năm là quãng thời gian không dài so với lịch sử phát triển của dân tộc, nhưng cũng là dài so với cuộc đời mỗi người. 50 năm qua đánh dấu quá trình hình thành, phát triển vượt bậc của trường cấp 3 Kim Anh. Hôm nay, trở lại trường, tôi không khỏi ngỡ ngàng trước sự đổi thay, lớn mạnh của nhà trường. Cơ ngơi khang trang, tiện nghi học tập và giảng dạy tiên tiến, hiện đại; chất lượng giáo dục, đào tạo được khẳng định; tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng ngày càng cao, có nhiều em đạt giải trong các kỳ thi quốc gia và thành phố.
Uống nước nhớ nguồn, 50 năm qua vinh dự là học sinh trường cấp 3 Kim Anh, tôi vô cùng tự hào về truyền thống vẻ vang của trường. Từ mái trường thân yêu này, hàng chục nghìn học sinh đã lên đường tới mọi miền Tổ quốc hoặc ra nước ngoài học tập, lao động. Hàng trăm học sinh của nhà trường đã từng gác bút nghiên lên đường nhập ngũ, có nhiều người đã ra đi không trở về và nhiều người bỏ lại một phần máu thịt ngoài mặt trận để tô thắm thêm màu cờ Tổ quốc. Gương hy sinh của các anh hùng liệt sĩ luôn luôn là tấm gương soi sáng để chúng tôi noi theo suốt cuộc đời. Từ mái trường này, nhiều thế hệ học sinh đã trưởng thành, đảm nhiệm nhiều trọng trách trong xã hội, nhưng dù ở đâu, ở cương vị nào, chúng tôi vẫn mãi mãi là học trò của trường cấp 3 Kim Anh.
Tôi cũng như bao bạn bè luôn trân trọng, biết ơn công dạy bảo của thầy cô. Sự thành công của chúng em hôm nay là nhờ thầy cô dạy dỗ, vun đắp và trang bị cho chúng em hành trang để vào đời, đó chính là: tình yêu quê hương, đất nước, là tình cảm trong sáng thời cắp sách tới trường, là lý tưởng sống, nhiệt huyết, lập trường kiên định để tự tin, vững bước trong mọi môi trường sống, kể cả khi ở trời tây hào nhoáng hay nhưng nơi chiến trường gian khổ, ác liệt một mất một còn với địch, trước mọi hiểm nguy hay cạm bẫy, cám dỗ trong bước đường công tác. Chúng em nguyện mãi mãi phát huy truyền thống vẻ vang của trường cấp 3 Kim Anh, phấn đấu không mệt mỏi, đóng góp hết sức mình cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, mãi mãi xứng đáng là học trò của thầy, cô.

14 tháng 10 2021

Nữ nhà văn Phong Điệp có nhiều truyện ngắn về thân phận người đàn bà. Những truyện ngắn hay của Phong Điệp như “Người phía bên kia đường”, “Vườn hoang”, “Kẻ dự phần”... đem đến cho người đọc, người nghe những cảm xúc chân thực về đời sống và con người được bao trùm bởi trái tim ấm nóng và yêu thương. Truyện ngắn “Không thể cất lời” là một truyện ngắn khá buồn với nhiều chi tiết đầy ám ảnh về kiếp người.

“... Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những...
Đọc tiếp

“... Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng... Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ... tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm con sẽ không một phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị
khổ hình. En-ri-cô này ! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó...”
(Trích “Mẹ tôi”- Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, Ngữ văn 7, Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr.10)
Đoạn trích trên gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về tình cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ.

6

-Đoạn (1)(1) Nói về người con khi cãi lại người mẹ khiến mẹ buồn lòng

-> Trong hoàn cảnh thời gian (và không gian)

-Đoạn (2)(2) Nói về khi ngày khai trường của con đến và đó cũng là ngày lễ của toàn xã hội để nói về cái sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này.

->Hoàn cảnh : ngày khai trường của con  (đêm trước)

-Đoặn (3)(3) Nói về tâm trạng của người mẹ và con trước ngày khai trường 

-> Hoàn cảnh : Đêm hôm trước

Đoạn trích cho tháy người mẹ rất yêu thương các con , anh em iết đùm bọc nhau

-Đoạn (1) Nói về người con khi cãi lại người mẹ khiến mẹ buồn lòng

-> Trong hoàn cảnh thời gian (và không gian)

-Đoạn (2) Nói về khi ngày khai trường của con đến và đó cũng là ngày lễ của toàn xã hội để nói về cái sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này.

->Hoàn cảnh : ngày khai trường của con  (đêm trước)

-Đoạn (3) Nói về tâm trạng của người mẹ và con trước ngày khai trường 

-> Hoàn cảnh : Đêm hôm trước

Đoạn trích cho thấy người mẹ rất yêu thương các con , anh em đùm bọc nhau