K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7

\(\dfrac{1}{5}\) số que tính đỏ là: 

`40 : 5` x `1 = 8` (que)

Số que xanh mà Minh có mà: 

`8 + 32 = 40` (que)

Đáp số: `40` que

23 tháng 7

               Giải

1/5 số que diêm màu đỏ là

40:5=8(que diêm màu đỏ)  

số que diêm màu xanh là

8+32=40(que)

đáp số :40 que diêm màu xanh

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\ne\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

\(Q=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{3\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{3\sqrt{x}+1}+\dfrac{8\sqrt{x}}{9x-1}\right):\left(1-\dfrac{3\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)-3\sqrt{x}+1+8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{3\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}+2}{3\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{3x-2\sqrt{x}-1+5\sqrt{x}+1}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}}{3\left(3\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{x+\sqrt{x}}{3\sqrt{x}-1}\)

23 tháng 7

Đề bài rút gọn biểu thức

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 7

Lời giải:
Xét hiệu:

$x^4+y^4-xy(x^2+y^2)=(x^4-x^3y)-(xy^3-y^4)=x^3(x-y)-y^3(x-y)$

$=(x-y)(x^3-y^3)=(x-y)(x-y)(x^2+xy+y^2)=(x-y)^2(x^2+xy+y^2)$

Ta thấy:

$(x-y)^2\geq 0$ với mọi $x,y$

$x^2+xy+y^2=(x+\frac{y}{2})^2+\frac{3y^2}{4}\geq 0$ với mọi $x,y$

$\Rightarrow x^4+y^4-xy(x^2+y^2)=(x-y)^2(x^2+xy+y^2)\geq 0$

$\Rightarrow xy(x^2+y^2)\leq x^4+y^4$

Ta có đpcm
Dấu "=" xảy ra khi $x=y$.

23 tháng 7

`x(x+1)(x+6)-x^3=5x`

=> (𝑥2+𝑥)(𝑥+6)−𝑥3−5𝑥=0=

=> 𝑥3+𝑥2+6𝑥2+6𝑥−𝑥3−5𝑥=0

=> 7𝑥2+𝑥=0

=> 𝑥(7𝑥+1)=0

=> 𝑥=0 hoặc 𝑥 `=-1/7`
 

23 tháng 7

x(x+1)(x+6)-x3=5x

⇒x3+7x2+6x-x3=5x

⇒7x2+6x=5x

⇒7x2=-x

x2≥0∀x

7x2≥0∀x

⇒7x2=-x

⇔x=0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 7

Lời giải:
Gọi đa thức thương và đa thức dư khi chia $f(x)$ cho $(x+1)(x^2+1)$ lần lượt là $Q(x)$ và $ax^2+bx+c$ với $a,b,c$ là số thực.

Ta có:

$f(x)=(x+1)(x^2+1)Q(x)+ax^2+bx+c$

$f(x)=(x+1)(x^2+1)Q(x)+a(x^2-1)+b(x-1)+(a+b+c)$

$=(x+1)[(x^2+1)Q(x)+a(x-1)+b]+(a+b+c)$

$\Rightarrow f(x)$ chia $x+1$ dư $a+b+c$

$\Rightarrow a+b+c=4(1)$

Lại có:

$f(x)=(x+1)(x^2+1)Q(x)+a(x^2+1)+bx+(c-a)$

$=(x^2+1)[(x+1)Q(x)+a]+bx+(c-a)$

$\Rightarrow f(x)$ chia $x^2+1$ dư $bx+(c-a)$

$\Rightarrow b=2; c-a=3(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow b=2; c=2,5; a=-0,5$

ΔAEH vuông tại E

mà EI là đường trung tuyến

nên IE=IH

=>ΔIEH cân tại I

ΔBEC vuông tại E

mà EK là đường trung tuyến

nên KE=KB

=>ΔKEB cân tại K

\(\widehat{IEK}=\widehat{IEB}+\widehat{KEB}=\widehat{IHE}+\widehat{KBE}\)

\(=\widehat{BHD}+\widehat{DBH}=90^0\)

=>IE\(\perp\)EK

23 tháng 7

sửa 3(a,b) thành 3(a+b) 

 

23 tháng 7

Để chắc chắn lấy 3 loại bóng thì ta cần phải lấy sao cho số quả ta lấy ra phải bằng 2 loại bóng có số lượng nhiều nhất và 1 quả nữa của loại bóng còn lại

Vậy số bóng ta cần lấy là: 

30 + 15 + 1 = 46 (quả) 

----------------------------

- Giải thích chậm như sau: 

=> Xét các trượng hợp có ngoại lệ:

Nếu lấy 10 quả thì số trường hợp không thỏa mãn là: 

-> Chỉ có màu xanh

-> Chỉ có màu đỏ

-> Chỉ có màu vàng

-> Có 2 loại màu: Xanh và Vàng; Đỏ và Vàng; Xanh và Đỏ

Nếu lấy 15 quả số trường hợp không thỏa mãn là: 

-> Chỉ có màu đỏ

-> Chỉ có màu xanh

-> Có 2 loại màu: Xanh và Vàng; Đỏ và Vàng; Xanh và Đỏ

Nếu lấy 30 quả số trường hợp không thỏa mãn là: 

-> Chỉ có màu đỏ

-> Có 2 loại màu: Xanh và Vàng; Đỏ và Vàng; Xanh và Đỏ

Nếu lấy 30 + 15 quả thì số trường hợp không thỏa mãn là:  

-> Có 2 loại màu: Xanh và Vàng; Đỏ và Vàng; Xanh và Đỏ

Nếu lấy 30 + 10 quả thì  số trường hợp không thỏa mãn là: 

-> Có 2 loại màu: Xanh và Vàng; Đỏ và Vàng; Xanh và Đỏ

Nếu lấy 15 + 10 quả thì  số trường hợp không thỏa mãn là: 

-> Có 2 loại màu: Xanh và Vàng; Đỏ và Vàng; Xanh và Đỏ

-> Chỉ có màu xanh

Từ đó, ta chọn ra trường hợp ít ngoại lệ nhất là trường hợp 30 + 15 quả đều có tồn tại 2 loại, vậy chỉ cần thêm 1 quả nữa là có đủ 3 màu

23 tháng 7

30+15+1=46

23 tháng 7

7 tấn 5 tạ = 75 tạ

15 tấn 5 tạ = 155 tạ

1 ô tô chở: 75:3 = 25 tạ

ta có: 155:25 = 6.2

Vậy, ta cần 7 ô tô để chở 15 tấn 5 tạ hàng

23 tháng 7

\(-\dfrac{3}{11}.\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{7}.-\dfrac{8}{11}+\dfrac{19}{7}\)

`=` \(\dfrac{5}{7}.\left(\dfrac{-3}{11}+\dfrac{-8}{11}\right)+\dfrac{19}{7}\)

`=` \(\dfrac{5}{7}.\dfrac{-11}{11}+\dfrac{19}{7}\)

`=` \(\dfrac{5}{7}.\left(-1\right)+\dfrac{19}{7}\)

`=` \(-\dfrac{5}{7}+\dfrac{19}{7}\)

`=` \(\dfrac{14}{7}\)

`=  2`