Thực hiện 4 bước trong quá trình tạo lập văn bản cho các đề văn sau:
1. Cảm nhận về bài thơ “Quê hương” (Tế Hanh).
2. Cảm nhận về bài thơ “Nhớ rừng” (Thế Lữ).
3. Cảm nhận về bài thơ “Khi con tu hú” (Tố Hữu).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong nguyên tác chữ Hán, bài thơ có hai trường hợp tác giả sử dụng điệp ngữ :
– Câu thứ nhất : ” Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan” có nghĩa là ” (Có) đi đường mới biết đi đường khó”. Cụm từ tâu lộ được sử dụng hai lần. Hình thức điệp ngữ này có tác dụng nhấn mạnh ý : “Đi đường mới biết gian lao”.
– Câu thứ hai và thứ ba :
Trùng san chi ngoại hựu trùng san ;
Trùng san đăng đáo cao phong hậu,
Có nghĩa là : “Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác – Khi đã vượt hết các lớp núi lên đến đỉnh cao chót vót”, ở đây, hai tiếng tiùng san xuất hiện tới ba lần. Cách sử dụng điệp ngữ này có tác dụng khắc hoạ đậm nét cảnh tượng núi non trùng điệp, qua lớp núi này lại đến lớp núi khác ; từ đó, nhấn mạnh sự gian nan, vất vả chồng chất của người đi đường.
Câu thơ sử dụng biện pháp so sánh: chiếc thuyền nhẹ - con tuấn mã. Tác dụng: vừa diễn tả được vẻ đẹp khỏe khoắn của con thuyền, vừa miêu tả con thuyền đang lao ra biển với tốc độ nhanh, mạnh, đầy khí thế. Hình ảnh này góp phần làm cho cảnh ra khơi của những người ngư dân đầy khí thế, hứa hẹn mang về những mẻ cá bội thu
học tốt