K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2022

\(5.5\sqrt{a^2}-25a=25\left|a\right|-25a=-25a-25a=-50a\)

23 tháng 8 2022

này cho tớ hỏi bài hai nhé

 

24 tháng 8 2022

Thay x = 1 vào ta được 

\(1-m^2+m-7-3m^2+3m+6=0\Leftrightarrow-4m^2+4m=0\Leftrightarrow-4m\left(m-1\right)=0\Leftrightarrow m=0;m=1\)

23 tháng 8 2022

a, đk x >= 0 ; x khác 4 

b, \(A=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{x-4}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

c, Ta có \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=-\dfrac{1}{3}\Rightarrow3\sqrt{x}=2-\sqrt{x}\Leftrightarrow4\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{16}\)(tm)

22 tháng 8 2022

 

E M O N H

a/

Ta có

\(\widehat{EMO}=\widehat{ENO}\) => EMON là tứ giác nội tiếp

=> E; M; O; N cùng nằm trên 1 đường tròn có tâm là trung điểm của EO và bán kính là EO/2

b/

Xét tg vuông EMO và tg vuông ENO có

EM=EN (hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì khoảng cách từ điểm đó đến 2 tiếp điểm bằng nhau) 

EO chung

=> tg EMO = tg ENO (Hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau)

=> \(\widehat{MEO}=\widehat{NEO}\)

Xét tg EMN có

EM=EN (cmt) => tg EMN cân tại E

\(\widehat{MEO}=\widehat{NEO}\) (cmt) => OE là phân giác của  \(\widehat{MEN}\)

=> \(OE\perp MN\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)

 

 

22 tháng 8 2022

a, Xét tứ giác EMON có ^EMO + ^ENO = 1800

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác EMON nt 1 đường tròn hay E;M;O;N thuộc 1 đường tròn 

bán kính là OE/2 

b, Vì ME = MN ( 2 tiếp tuyến cắt nhau ) 

OM = ON 

Vậy EO là đường trung trực đoạn MN

Vậy OE vuông MN