lúc 8 giờ.một người lái xe đạp từ A đến B một khoảng cách 10km.Biết rằng người đó đến lúc đến B là lúc 10 giờ 30 phút Vận tốc của người đi xe đạp là?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=3^3.3^{1996}+7.7^{1996}=3^3.\left(3^4\right)^{499}+7.\left(7^4\right)^{499}\)
Ta có
\(3^4\) có tận cùng là 1 => \(\left(3^4\right)^{499}\) có tận cùng là 1
=> \(3^3.\left(3^4\right)^{499}=27.\left(3^4\right)^{499}\) có tận cùng là 7
\(7^4\) có tận cùng là 1 => \(\left(7^4\right)^{499}\) có tận cùng là 1
=> \(7.\left(7^4\right)^{499}\) có tận cùng là 1 =>
\(\Rightarrow3^{1999}-7^{1997}\) có tận cùng là 0 \(\Rightarrow3^{1999}-7^{1997}⋮5\)
TH1: p=3
\(p^2+2=3^2+2=11;p^3+2=3^3+2=29\)
=>Nhận
TH2: p=3k+1
\(p^2+2=\left(3k+1\right)^2+2=9k^2+6k+1+2\)
\(=9k^2+6k+3=3\left(3k^2+2k+1\right)⋮3\)
=>Loại
TH3: p=3k+2
\(p^2+2=\left(3k+2\right)^2+2=9k^2+12k+4+2\)
\(=9k^2+12k+6=3\left(3k^2+4k+2\right)⋮3\)
=>Loại
a: \(\left(\dfrac{7}{5}+\dfrac{-5}{11}\right)-\left(\dfrac{6}{11}-\dfrac{3}{5}\right)-2023^0\)
\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{5}{11}-\dfrac{6}{11}+\dfrac{3}{5}-1\)
\(=\dfrac{10}{5}-\dfrac{11}{11}-1=2-1-1=0\)
b: \(\dfrac{2}{9}\cdot\dfrac{7}{15}+\dfrac{2}{9}\cdot\dfrac{8}{15}+\dfrac{12}{3}\)
\(=\dfrac{2}{9}\left(\dfrac{7}{15}+\dfrac{8}{15}\right)+4=\dfrac{2}{9}+4=\dfrac{38}{9}\)
c: \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{-7}{12}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{-5}{12}\)
\(=\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)+\left(-\dfrac{7}{12}-\dfrac{5}{12}\right)\)
\(=\dfrac{3}{3}-\dfrac{12}{12}=1-1=0\)
d: \(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{-9}{13}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{4}{13}+\dfrac{13}{7}\)
\(=\dfrac{3}{7}\left(-\dfrac{9}{13}+1\right)-\dfrac{4}{13}+\dfrac{13}{7}\)
\(=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{4}{13}-\dfrac{4}{13}+\dfrac{13}{7}=\dfrac{4}{13}\cdot\dfrac{-4}{7}+\dfrac{13}{7}\)
\(=\dfrac{-16+169}{91}=\dfrac{153}{91}\)
e: \(\dfrac{2}{5}-\left(\dfrac{5}{2}-\dfrac{12}{5}\right)=\dfrac{2}{5}-\dfrac{5}{2}+\dfrac{12}{5}=\dfrac{14}{5}-\dfrac{5}{2}\)
\(=\dfrac{28-25}{10}=\dfrac{3}{10}\)
a: \(7,5\cdot1\dfrac{3}{4}-6\dfrac{2}{5}\)
\(=7,5\cdot1,75-6,4\)
=13,125-6,4
=6,725
b: \(6\dfrac{5}{12}:2\dfrac{3}{4}+11\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)\)
\(=\dfrac{77}{12}:\dfrac{11}{4}+\dfrac{45}{4}\cdot\dfrac{2}{15}\)
\(=\dfrac{77}{12}\cdot\dfrac{4}{11}+\dfrac{3}{2}\)
\(=\dfrac{7}{3}+\dfrac{3}{2}=\dfrac{23}{6}\)
p là số nguyên tố lớn hơn 3
=>(p=3k+1 hoặc p=3k+2 ) và p lẻ
p lẻ nên p=2a+1
\(p^2-1=\left(2a+1\right)^2-1=\left(2a+1-1\right)\left(2a+1+1\right)\)
\(=2a\left(2a+2\right)=4a\left(a+1\right)\)
Vì a;a+1 là hai số nguyên liên tiếp
nên \(a\left(a+1\right)⋮2\)
=>\(4a\left(a+1\right)⋮4\cdot2=8\)
=>\(p^2-1⋮8\)(4)
TH1: p=3k+1
\(p^2-1=\left(3k+1-1\right)\left(3k+1+1\right)\)
\(=3k\left(3k+2\right)⋮3\)(1)
TH2: p=3k+2
\(p^2-1=\left(3k+2\right)^2-1\)
\(=\left(3k+2+1\right)\left(3k+2-1\right)\)
\(=\left(3k+3\right)\left(3k+1\right)=3\left(k+1\right)\left(3k+1\right)⋮3\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(p^2-1⋮3\left(3\right)\)
Từ (3),(4) suy ra \(p^2-1⋮BCNN\left(3;8\right)\)
=>\(p^2-1⋮24\)
Câu 1: B
Câu 2: D
Câu 3: B
Câu 4: C
Câu 5: A
Câu 6: B
Câu 7: C
Câu 8: B
Câu 9: C
Câu 10: D
Câu 11: D
Câu 12: C
Bài 1:
a: \(\dfrac{7}{30}+\dfrac{-12}{37}+\dfrac{23}{30}+\dfrac{-25}{37}\)
\(=\left(\dfrac{7}{30}+\dfrac{23}{30}\right)+\left(-\dfrac{12}{37}-\dfrac{25}{37}\right)\)
\(=\dfrac{30}{30}+\dfrac{-37}{37}=1-1=0\)
b: \(\dfrac{-20}{23}+\dfrac{8}{15}-\dfrac{3}{23}+\dfrac{7}{15}+\dfrac{1}{2}\)
\(=\left(-\dfrac{20}{23}-\dfrac{3}{23}\right)+\left(\dfrac{8}{15}+\dfrac{7}{15}\right)+\dfrac{1}{2}\)
\(=-1+1+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)
c: \(\left(-12,5\right)+17,55+\left(-3,5\right)+2,45\)
\(=\left(-12,5-3,5\right)+\left(17,55+2,45\right)\)
=20-16
=4
d: \(\left(-9,237\right)+3,8+1,237-3,8+1,123\)
\(=\left(-9,237+1,237\right)+\left(3,8-3,8\right)+1,123\)
=-8+1,123
=-6,877
e: \(4,35-\left(2,67-1,65\right)+\left(3,54-6,33\right)\)
\(=4,35-2,67+1,65+3,54-6,33\)
\(=6-9+3,54=3,54-3=0,54\)
g: \(\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{2}{11}-\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{14}{11}\)
\(=\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}-\dfrac{14}{11}\right)=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{-7}{11}=-\dfrac{5}{11}\)
h: \(\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{3}{13}+\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{10}{13}+1\dfrac{5}{7}\)
\(=-\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{3}{13}+\dfrac{10}{13}\right)+\dfrac{12}{7}=-\dfrac{5}{7}+\dfrac{12}{7}=\dfrac{7}{7}=1\)
i: \(3,58\cdot24,45+3,58\cdot75,55+12,42\)
\(=3,58\left(24,45+75,55\right)+12,42\)
\(=358+12,42=370,42\)
k: \(3,4\cdot\left(-23,68\right)-3,4\cdot45,12+\left(-31,2\right)\cdot3,4\)
\(=3,4\left(-23,68-45,12-31,2\right)\)
\(=3,4\cdot\left(-100\right)=-340\)
l: \(1,14\cdot6,4+1,14\cdot3,6+11,4\)
\(=1,14\left(6,4+3,6\right)+1,14\cdot10\)
\(=1,14\cdot20=22,8\)
Nửa chu vi hình chữ nhật là 18:2=9(cm)
Chu vi không đổi thì nửa chu vi cũng không đổi
Tỉ số giữa chiều dài mới so với chiều dài cũ là:
100%-20%=0,8
Tỉ số giữa chiều rộng mới so với chiều rộng cũ là:
25%+100%=125%=1,25
0,8xchiềudài+1,25x chiều rộng=9
=>chiều dài+1,5625 chiều rộng=11,25
mà chiều dài+chiều rộng=9
nên 0,5625 lần chiều rộng là 11,25-9=2,25
=>Chiều rộng là 2,25:0,5625=4(cm)
=>Chiều dài là 9-4=5(cm)
Diện tích hình chữ nhật là \(5\cdot4=20\left(cm^2\right)\)
Thời gian người đó đi hết quãng đường là:
10h30p-8h=2h30p=2,5(giờ)
Vận tốc của người đó là 10:2,5=4(km/h)