Phân tích vai trò người kể chuyện trong truyện ngắn Lão Hạc.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình : em xin lỗi cô thật ra đây là điểm 10 giả mạo do em quay cóp mới đạt dcj điểm 10 nay , em xin lỗi cô và mong cô tha thứ cho em dc không ạ ? em hứa từ alanf sau sẽ koonf quay cóp nữa và học tập chăm chỉ hơn ạ !
nếu là xì mát phôn thì lấy lun còn cục gạch thì éo thèm :))
ĐÙA THÔI , K NÊN NHẬN
* Đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa:
+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa
+ Nhiệt độ trung bình năm cao trên 200C, 1 mùa có nhiệt độ cao vào cuối mùa hạ, 1 mùa có nhiệt độ thấp
+ Biên độ nhiệt trung bình năm khá lớn trên 8oC
+ Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm
+Thời tiết có những diễn biến bất thường, thiên tai nhiều.
Làm sáng tỏ nhận định qua hai hình tượng nhân vật như sau:
1. Nhân vật Đôn Ki-hô-tê
a. Ước mơ hiệp sĩ
- Do Đôn Ki-hô-tê đọc nhiều truyện về hiệp sĩ.
- Mong ước: trừ ác, giúp đỡ người lương thiện.
- Chuẩn bị hành trang:
+ Bộ giáp han gỉ được đem ra làm mới.
+ Chiến mã
+ Người bạn đồng hành Xancho Panxa.
Muốn đi nhanh hãy đi một mình. Muốn đi xa hãy đi cùng nhau.
ð Tinh thần hiệp sĩ.
b. Cuộc chiến giữa Đôn Ki-hô-tê và cối xay gió
- Nhìn thấy cối xay gió, Đôn Ki-hô-tê tưởng là ba, bốn chục gã khổng lồ.
- Không thấy lo sợ mà thấy đây là vận may
+ Dũng cảm,, khát vọng được chiến đấu loại trừ cái ác
- Hình ảnh Đôn Ki-hô-tê gầy gò, lênh khênh… đối lập với hành động.
=> Đôn Ki-hô-tê hoang tưởng.
- Thất bại thảm hại:
+ Giáo bị ghìm nát
+ Người và ngựa ngã văng ra xa
ð Trong ước mơ hiệp sĩ có cả mặt tốt và mặt xấu. Lí tưởng của ước mơ thì hoàn toàn đẹp nhưng vì đam mê truyện hiệp sĩ mà không nhận ra được hiện thực cuộc đời, trở thành trống rỗng, làm trò hề.
2. Nhân vật Xancho Panxa
a. Xuất thân, ngoại hình
- Là nông dẫn -> giám mã, đồng hành cùng Đôn Ki-hô-tê
- Vừa béo, vừa lùn, cưỡi con lừa.
- Lúc nào cũng có bầu rượu, thức ăn.
b. Tính cách
- Nhút nhát:
+ Né tránh
+ Sợ đau
-Tính cá nhân, lo cho bản thân.
- Tính thực tế
Đôn Ki-hô-tê | Xancho Panxa |
-Quý tộc nghèo - Giấc mơ hiệp sĩ - Gầy gò, lênh khênh - Mong ước cứu giúp con người - Dũng cảm - Mê muội => Hoang tưởng | -Nông dân - Ước muốn tầm thường - Béo, lùn - Quyền lợi bản thân - Nhút nhát - Thực tế => Thẳng tính |
Tôi là 1 thầy giáo nghèo sống an phận trong làng. Mọi người gọi tôi = cái tên thân mật "ông giáo". Là 1 người trí thức, ko sung sướng hơn những người khác nhưng sống giữa những người nông dân đói kém, mất mùa những năm 1943 như thế này tôi ko khỏi đâu lòng, xót xa. Người khiến tôi phải suy nghĩ hìu nhất là lão Hạc-1 ông lão cô độc sống gần nhà tôi. Tôi ko thể nào quên đc hình ảnh của lão khi chìu qua lão đến nhà tôi báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đâu khổ tột độ.
chiều qua tôi đang chuẩn bị xếp lại mấy quyển sách thì lão sang chơi, vừa nhìn thấy tôi lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ !
tôi hơi giật mình hỏi lại:
- Cụ bán rồi?
lão gật gật:
- Bán rồi hoc vừa bắt xong
lão cố làm ra vui vẻ nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt của lão ầng ậc nước, tôi quặn lại trong lòng chỉ muốn ôm choàng lấy lão. Trong lòng tôi lúc này ko còn hình bóng của 5 quyển sách mà tôi yêu quí hơn những ngón tay của mình nữa tôi chỉ thấy ái ngại cho lão hạc. lão đã đau đớn lắm khi bán con chó ấy, ko đành lòng để lão khổ thế kia tôi hỏi:
-thế cho nó bắt à?
tôi hỏi cho có chuyện vậy thôi nhung ko ngờ mặt lão đột nhiên co rúm lại.nhũng vết nhăn xô lại ép nước mắt chảy ra, cái đầu lão ngoẹo về 1 bên và cái miệng móm mếm của lão mếu như con nít. lão hu hu khóc...giọng lão mếu mó trông thật là tội nghiệp:
-******** ông giáo ơi ..nó có biết gì đâu.. nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về vẫy đuôi mừng rỡ..nó ko ngờ tôi nhân tâm lừa nó..
lão nức nở, thều thào 1 hơi dài như muốn chia sẻ nỗi đau, tôi cũng có phần luống cuống: nhìn người khác khóc lóc, đau đớn mà mình ko giúp đc gì tôi thấy mình mang tội. Tôi lắp bắp mấy lời an ủi :
- cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ai nuôi chó mà chẳng bán hay giết thịt. ta giết nó chính là ta hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp đẻ nó làm kiếp khác
nhưng lại như lần trước lời an ủi của tôi chỉ làm cho lão nghĩ ngợi hơn, lão chua chát bảo:
ông giáo nói phải. kiếp con chó là kieps khổ thì ta hóa kiếp để nó thành kiếp người , may ra có sung sướng hơn 1 chút ... kiếp người như tôi chẳng hạn
nghe lão nói tôi cũng rùng mình chua chát cho chính thân phận của mình nữa. tôi bùi ngùi nhín lão bảo:
kiếp ai cũng thế cụ ạ. cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng
gương mặt lão tê dại đi, đôi mắt lão đã đục màu như nhìn đăm đăm vào 1 chốn nào đó
thế thì kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật xứng?
câu hỏi của lão còn ám ảnh tôi cho đến bây giờ. lúc đó tôi lảng đi = 1 câu đùa để mời lão ăn khoai uống nước . nhưng giờ đâ, ngồi lại 1 mình, tôi lại đem câu hỏi ấy ra để tự vấn lòng mình. chao ôi! đồng bào tôi trong cái tối đất, tối trời của xã hội còn bao người đau khổ , lầm than như thế? mà đời tôi cũng khác gì đâu? nhưng tôi lại thấy lóe lên trong lòng 1 tia sáng của niềm tự hào, niềm tin: đồng bào tôi tuy đó khổ, nghèo nàn nhưng vẫn giữ trọng vẹn nhân cách . Nỗi đau của lão hạc là nỗi đau của lòng tự trọng, nỗi đau của 1 tâm hồn cao đẹp
Cả cuộc đời Lão Hạc là một chuỗi những bất hạnh liên tiếp, dai dẳng và triền miên: vợ chết, lão sống cảnh gà trống nuôi con , khi con trai lão trưởng thành, phẫn uất vì không đủ tiền cười vợ cũng đã bỏ đi làm đồn điền cao su lão sống thui thủi trong cảnh già cũng với con chó vàng.
Lão Hạc quý con Vàng lắm. Chẳng gì nó cũng là một kỉ vật. Vợ lão mất đi, tất cả những gì yêu thương lão dồn cả vào cậu con trai. Nhưng nhà lão nghèo quá, không đủ tiền cưới vợ cho con , con lão bỏ đi. Cậu Vàng lúc này có khác gì cậu con trai quý tử của Lão. Lão chăm lo cho nó chu đáo lắm. Lão ăn gì cũng cho nó ăn theo. Cậu Vàng lớn nhanh và cũng rất trung thành với chủ. Nhưng rồi những trận ốm nặng khiên lão tiêu hết cả chỗ tiền bòn. Lão đành bán chó. Chuyện tưởng chỉ đơn giản như vậy như người ta bán đi con vật nào đó trong nhà. nhưng với Lão Hạc, chuyện bán con vàng là to tát lắm.
Tôi hiểu. tôi biết vì sau khi bán con chó vàng ông đã sang báo tin cho tôi. Lão cố làm ra vẻ nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão cứ ầng ậng nước. Lão đau xót thật. Nỗi đau của Loac khiến tôi còn cảm thấy không xót xa bằng năm quyển sách mà tôi cho đó là vật tùy thân hồi trước. Tôi chẳng biết nói gì cả, hỏi cho có chuyện:
-Thế nó cho bắt à?
Không ngờ nó lại đụng đến nỗi đau đang chỉ chực dâng lên và cứ thế là mặt lõa tự dưng co dúm lại. Những nếp nhăn xô vào nhau, ép cho nước mắt chảy ra... lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc. Bộ dạng lão trông thật là tội nghiệp. Những giọt nước mắt khó khăn tưởng không thể có ở cái tuổi gần đất xa trời đã rơi vì thấy mình có lỗi với chú chó vàng. Lão khóc như đứa con nít giận dỗi vì bị ai đe nẹt và quát mắng.
Tôi cảm thấy bồi ngồi khi ngồi nghe lão kể. Lão kể chuyện bán chó mà thực chất là để tự xỉ vả mình. Lão nói: .. ông giáo ơi..! Nó có biết gì đâu.
Một câu chửi thề, một lời tự trách , con chó được lão hạc coi như một đứa con mà mình chẳng khác gì một ông già chuyên lừa lọc. Lõa tưởng tượng trong ánh mắt của con Vàng lúc nó bị trói chặt cả bốn chân là một lời trách móc nặng nề.: A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à?
Lời tự vấn chứng tỏ lão đã dằn vặt mình lắm.
Thế rồi Lão cũng nguôi dần nhờ sự động viên , khích lệ thêm chút an ủi của tôi. Thôi thì đằng nào nó cũng chết rồi . Lão chua chát bảo Kiếp con chó là kiếp khổ, thì ta hóa kiếp cho nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút... kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn.
Câu nói của Lão chua xót biết bao. Chắc gì cái kiếp của lão đã sung sướng hơn kiếp chó. CÒn lõa vẫn phải sống kiếp người mà nào có ra gì. Và rồi đây, cái chết của lão đâu có nhẹ hơn cái chết của cậu Vàng.
Tình yêu của Lão Hạc đối với cậu Vàng không đơn giản là thứ tình yêu dành cho con vật. cậu Vàng là kỉ niệm , là nơi duy nhất lão ngày ngày tâm sự chuyện mình. Nói chuyện với cậu, lão có cảm giác như đang được gần cậu con trai yêu quý. CHính điều kiện này khiến tôi - một nhà tri thức nghèo, và các bạn dễ dàng hiểu được tại sao lão Hạc lại dằn vặt và đau đơn khi bán chó.
bạn thích nói chuyện thì kết bạn nhá
và đừng có đăng câu hỏi linh tinh
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Nguyên Hồng là một tác giả văn học tiêu biểu, văn ông thấm đẫm những dòng cảm xúc dạt dào và chất chứa những tình cảm lớn lao và cao đẹp. Ông viết không quá nhiều về phụ nữ và trẻ em nhưng những trang văn ông viết về họ đều chứa chan niềm thương cảm, dường như quả mỗi nhân vật khắc họa, ông đều thấu hiểu được những tâm tư, tình cảm của từng nhân vật, có đau đớn, tủi cực, có sung sướng, hạnh phúc, tất cả đều được hiển hiện vô cùng chân thực. Đoạn trích "Trong lòng mẹ" trong hồi kí "Những ngày thơ ấu" là một trong những đoạn trích tiêu biểu cho thấy được Nguyên Hồng là "nhà văn của phụ nữ và trẻ em".
Trong đoạn trích, hình ảnh những người phụ nữ được thể hiện rõ nét. Đó là một bà cô độc ác, tàn nhẫn với những toan tính, ích kỉ. Mụ gieo vào lòng cậu bé những nỗi bất an và khổ đau đến tội nghiệp để chia cắt tình cảm mẹ con Hồng. Mụ chưa hề để tâm đến đứa cháu đáng thương phải xa mẹ từ nhỏ, sự nhỏ nhoi, ích kỷ, hẹp hòi của mụ, tình máu mủ không khiến mụ bao dung mà trái lại vô cùng tàn nhẫn. Những lời lẽ lạnh lùng, kích động từ mụ thốt ra như con dao sắc cứa vào tim đứa trẻ. Nguyên Hồng đã miêu tả tinh vi từng hành động, lời nói và cả nét cười rất kịch trong nhân vật bà cô. Sự giả dối, độc ác ấy mãi chẳng thể thắng thế trước lòng lương thiện và một trái tim tin yêu.
Không chỉ hiểu rõ những âm mưu tàn độc của nhân vật phản diện, Nguyên Hồng còn là người thấu hiểu với những nỗi đau khổ, mất mát của người phụ nữ, đó là mẹ Hồng. Một người đàn bà nghèo có cuộc sống hôn nhân không tình yêu. Chồng chết người phụ nữ ấy phải đi tha hương cầu thực tạm xa đứa con thơ bé bỏng. Có nỗi đau nào hơn nỗi đau không được gần con, nhưng vì cuộc sống mưu sinh, người phụ nữ ấy đành chấp nhận, buôn bán ngược xuôi, cuộc sống khốn khó khiến mẹ Hồng ngày càng tiều tụy. Nguyên Hồng còn thấu hiểu được cả những nỗi đau tinh thần khi mà bao hủ tục lạc hậu đã đày đọa người mẹ trở nên khốn khổ, phải chấp lấy người đàn ông không yêu mình.
Mẹ bé Hồng là người mẹ chứa chan tình yêu thương dành cho con, vòng tay yêu thương ôm trọn cậu bé vào lòng cùng ánh mắt dịu hiền thiết tha nhìn em khiến ta không khỏi nghẹn ngào, thương cảm. Niềm hạnh phúc vô bờ khi gặp lại đứa con thân yêu sâu bao tháng ngày xa cách khiến người mẹ nghẹn ngào không nói nên lời, nhưng chỉ qua bấy nhiêu cử chỉ và hành động ấy thôi cũng khiến ta không khỏi cảm phục trước tấm lòng của người mẹ, trước tình mẫu tử thiêng liêng ấy. Những cử chỉ vuốt ve, âu yếm con thơ chính là những bù đắp vô giá cho cậu bé Hồng suốt thời gian thiếu vắng bóng hình mẹ. Từng lời, từng chữ được Nguyên Hồng viết về người mẹ thật dạt dào ân tình, mang cả sự trân trọng và kính yêu, niềm tin thiêng liêng dành cho mẹ. Tác giả như đi vào đời sống của nhân vật để kể một cách đầy chân thực mà tình cảm đến vậy, đó là một tâm hồn thiết tha và thành kính gửi đến những người phụ nữ chịu nhiều hy sinh, mất mát, đau khổ.
Không chỉ viết về người phụ nữ, đoạn trích còn chứa chan những tình cảm dành cho trẻ thơ. Hình ảnh cậu bé Hồng thật đáng thương mà cũng đầy lòng tự trọng, đầy tin yêu mẹ luôn hiện hữu trong từng trang của tác phẩm. Dường như với số phận nhiều đau thương từ nhỏ nên hơn ai hết, Nguyên Hồng hiểu được những mất mát, nỗi đau mà cậu bé tội nghiệp phải gánh chịu. Đó là nỗi cô đơn đáng thương khi mồ côi cha và sống thiếu sự chở che của mẹ, bên cạnh lại toàn những người thân hẹp hòi ích kỷ, lạnh nhạt. Cậu bé ấy không chỉ thiếu thốn về vật chất mà còn thiếu thốn cả tinh thần. Nguyên Hồng trân trọng những tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng của người con dành cho mẹ, một tình thương sâu sắc vô bờ, mãnh liệt khôn tả. Cậu bé nhớ mẹ và khát khao được gặp em, hình ảnh mẹ luôn trong tâm trí cậu, nỗi nhớ da diết đến nao lòng. Khi bà cô hỏi về việc Hồng có muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ thì hình ảnh mẹ lại trỗi dậy trong em, em không thể nào nguôi nỗi nhớ ấy. Dẫu bao lời cay độc của bà cô thốt ra, dẫu hoàn cảnh, thời gian và khoảng cách có làm em xa mẹ thì mẹ vẫn mãi luôn sống trong tim em, một mực tin tưởng vào tình yêu thương mẹ dành cho mình mà không hề bị lay động. Niềm tin ấy thật mãnh liệt. Mặc cho bao người chê trách mẹ, tìm cách vùi dập mẹ thì em vẫn luôn bên mẹ, luôn mong muốn được bảo vệ mẹ. Cậu bé ấy căm thù tất cả những hủ tục lạc hậu đã đày đọa mẹ, khiến mẹ em phải sống cảnh tha phương cầu thực, phải chạy vạy mưu sinh, khiến hai mẹ con không được sống gần nhau. Hồng khát khao gặp lại mẹ vô bờ, thoáng nhìn chiếc xe cùng gương mặt mẹ em đã cố đuổi theo để gần mẹ. Hạnh phúc lớn lao khi được tựa vào lòng mẹ, được thấy mẹ vẫn tươi tắn và xinh đẹp, được mẹ chở che trong sự yêu thương, em thấy bình an và nhẹ nhõm. Cũng như bao đứa trẻ khác, tình thương cha mẹ thật thiêng liêng và rất cần thiết, đó chính là điểm tựa vô cùng lớn cho hành trang vào đời của mỗi người.
Có biết bao bài thơ, bài văn viết về phụ nữ và trẻ em nhưng không phải ai cũng để lại cho người đọc những dư vị khó quên như những trang văn của Nguyên Hồng. "Những ngày thơ ấu" thực sự đã trở thành một món ăn tinh thần cho những người yêu văn học, là bài học về trách nhiệm của những người làm cha làm mẹ với con cái và sự thành kính yêu thương những người con dành cho cha mẹ mình. "Trong lòng mẹ" thực sự là một bản tình ca đẹp đẽ và thiêng liêng vô ngàn về tình mẫu tử thiêng liêng.
Trên đây là bài văn mẫu Chứng minh Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em qua đoạn trích Trong lòng mẹ, để tìm hiểu về phong cách sáng tác cũng như tấm lòng của nhà văn Nguyên Hồng với những số phận bất hạnh, các em có thể tham khảo thêm: Giá trị nhân đạo trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng, Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng, Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, chứng minh nhận định: Hồi kí của Nguyên Hồng không phải là những trang ghi chép một cách giản đơn, Phân tích người mẹ trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.
#Trang
Triển khai theo các ý sau:
a. Số phận bất hạnh
- Gia cảnh
+ Góa vợ, sống một mình
+ Nghèo, vì nghèo mà không lấy được vợ cho con -> dằn vặt
+ Người con trai duy nhất bỏ đi phu, bặt vô âm tín.
ð Cô đơn khi về già.
- Khó khăn:
+ Già rồi nhưng vẫn đi làm thuê
+ Hai trận ốm lấy hết số tiền lão có
+ Trận bão cướp hết hoa màu
+ Lão phải “cạnh tranh” với những người phụ nữ khác.
b. Tình cảnh trớ trêu
- “Cậu Vàng” là người thân duy nhất, là kỉ vật duy nhất của người con trai
+ Lão Hạc chăm sóc và yêu thương nó như một con người.
+ Cách gọi tên “cậu” giống đứa con cầu tự.
+ Cách cho ăn giống như nhà giàu
+ Cách chăm sóc: trò chuyện, cưng nựng.
ð Yêu cậu Vàng hơn cả bản thân.
- Lão bị rơi vào bi kịch: bán hay không bán cậu Vàng.
- Thực tế khốn khó buộc lão phải bán cậu Vàng.
- Tâm trạng của lão sau khi bán cậu Vàng:
+ Cố làm ra vui vẻ
+ Cười như mếu, mắt
+ Mặt co rúm lại, lão khóc
+ Day dứt vì mình đã lừa cậu Vàng.
+ Sau khi bán cậu Vàng, cuộc sống của lão ngày càng nghèo khó
ð Tự trừng phạt bản thân.
c. Cái chết của lão Hạc
- Lão hoàn toàn trắng tay.
- Trừng phạt bản thân vì đã lừa cậu Vàng.
- Bảo toàn số tiền tiết kiệm và mảnh vườn.
- Ước muốn được “hóa kiếp” sang cuộc sống tốt hơn.
- Cách lão tự tử: dùng bả chó.
-> lão đau đớn, vật vã.
=> Đòn nghiêm khắc lão dành để hành hạ bản thân.
d. Phẩm chất của lão Hạc
- Người cha hết mực thương con và trách nhiệm.
+ Luôn cảm thấy xót xa vì đã không làm tròn vai trò.
+ Gửi gắm lòng thương con vào việc chăm sóc cậu Vàng.
+ Lão không ngừng lao đông và quyết tâm giữ mảnh vườn.
- Lòng tự trọng rất sâu sắc
+ Lão luôn sống bằng sức lao động của chính mình.
+ Lão không chấp nhận tha thứ cho bản thân vì đã lừa cậu Vàng.
+ Không chấp nhận sự giúp đỡ của ông giáo.
+ Để lại tiền ma chay.
Người kể chuyện là nhân vật ông giáo - xưng "tôi", câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất làm cho các sự việc khách quan, chân thật, bày tỏ trực tiếp cảm xúc của nhân vật trước các sự kiện. Qua đó, trực tiếp gửi gắm những suy nghĩ triết lí của tác giả. Là người chứng kiến và trực tiếp tham gia câu chuyện nên có được sự đồng cảm với nhân vật chính là Lão Hạc.