K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

loading... 

1
15 tháng 12 2023

Câu 15: 

Ta có:

\(AB\perp BC\)

\(CD\perp BC\)

\(\Rightarrow AB//CD\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{ADC}=63^o\) (đồng vị) 

Mà: \(\widehat{ADC}+\widehat{ADm}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ADm}=180^o-63^o=117^o\)

⇒ Chọn B 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 12 2023

Lời giải:
Với $x\geq -1$ thì: $A=x+3|x+1|=x+3(x+1)=4x+3$ không có GTLN, vì bạn cứ cho giá trị x càng lớn thì $A$ càng lớn. Giá trị x lớn không có điểm dừng thì A cũng lớn không có điểm dừng.

Bạn xem lại đề xem đã viết đúng chưa vậy?

15 tháng 12 2023

đầu bài là cho các số a,b,c thực dương thỏa mãn ạ

 

15 tháng 12 2023

a,     (\(\dfrac{9}{10}\) - \(\dfrac{15}{16}\)\(\times\) ( \(\dfrac{5}{12}\) - \(\dfrac{11}{15}\) - \(\dfrac{7}{20}\))

=  (\(\dfrac{72}{80}\) - \(\dfrac{75}{80}\))  \(\times\) (\(\)\(\dfrac{25}{60}\) - \(\dfrac{44}{60}\)  - \(\dfrac{21}{60}\))

= - \(\dfrac{3}{80}\)  \(\times\) (- \(\dfrac{2}{3}\))

\(\dfrac{1}{40}\) 

15 tháng 12 2023

b, (-1)3 + (- \(\dfrac{2}{3}\))2 : 2\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{5}{6}\)

=  -13 +   \(\dfrac{4}{9}\) : \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{5}{6}\)

= -1 + \(\dfrac{4}{9}\) \(\times\) \(\dfrac{3}{8}\) + \(\dfrac{5}{6}\)

= -1 + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{5}{6}\)
= -1 + 1

= 0

15 tháng 12 2023

\(x^2.\left(2x-6\right)-2x^2=0\\ \Leftrightarrow2x^2.\left(x-3-1\right)-0\\ \Leftrightarrow2x^2\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 2

Lời giải:
Giả sử chia 315 thành 3 phần có giá trị là $a,b,c$ tỉ lệ nghịch với $3,5,6$. Theo bài ra ta có:

$a+b+c=315$

$3a=5b=6c=\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{5}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}$

Áp dụng TCDTSBN:

$3a=5b=6c=\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{5}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}}=\frac{315}{\frac{7}{10}}=450$

$\Rightarrow a=450:3=150; b=450:5=90; c=450:6=90$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 12 2023

Bạn cần bổ sung thêm điều kiện về x để tìm được max B.

14 tháng 12 2023

Để x + 2y và 2x - y là số hữu tỷ, ta có thể thiết lập hệ phương trình sau:

 

x + 2y = a/b (1)

2x - y = c/d (2)

 

Trong đó a, b, c, d là các số nguyên và b, d khác 0.

 

Từ phương trình (1), ta có x = a/b - 2y. Thay vào phương trình (2), ta có:

 

2(a/b - 2y) - y = c/d

2a/b - 4y - y = c/d

2a/b - 5y = c/d

 

Để 2a/b - 5y là số hữu tỷ, ta cần 5y cũng là số hữu tỷ. Vì vậy, y phải là số hữu tỷ.

 

Tiếp theo, để x = a/b - 2y là số hữu tỷ, ta cần a/b - 2y cũng là số hữu tỷ. Vì y là số hữu tỷ, nên a/b - 2y cũng là số hữu tỷ.

 

Vậy, nếu x + 2y và 2x - y là số hữu tỷ, thì x và y đều là số hữu tỉ.