Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
PT $\Leftrightarrow (x+\frac{1}{y})^2-\frac{2x}{y}=x+\frac{1}{y}=3-\frac{x}{y}$
Đặt $x=a; \frac{1}{y}=b$ thì:
$(a+b)^2-2ab=a+b=3-ab$
$\Rightarrow 2(3-ab)-(a+b)=(a+b)^2-2ab$
$\Leftrightarrow 6-(a+b)=(a+b)^2$
$\Leftrightarrow (a+b)^2+(a+b)-6=0$
$\Leftrightarrow (a+b+3)(a+b-2)=0$
$\Rightarrow a+b=-3$ hoặc $a+b=2$
Nếu $a+b=-3$ thì:
$9-3ab=-3=3-ab\Rightarrow ab=4=6$ (vô lý)
Nếu $a+b=2$ thì:
$4-2ab=2=3-ab\Rightarrow ab=1$
Thay $a=2-b$ vào thì: $(2-b)b=1$
$\Leftrightarrow b^2-2b+1=0\Leftrightarrow (b-1)^2=0$
$\Leftrightarrow b=1$
$\Rightarrow a=2-b=1$
Vậy $(a,b)=(1,1)\Leftrightarrow (x,y)=(1,1)$
Số h/s trung bình của lớp 6B là:
45x7/15=21(h/s)
Lớp 6B có số h/s khá là:
(45-21)x5/8=15(h/s)
Lớp 6B có số h/s xếp loại giỏi là:
45-(21+15)=9(h/s)
Vậy số h/s giỏi của lớp 6B là 9 h/s
Số học sinh trung bình là: 45 \(\times\) \(\dfrac{7}{15}\) = 21 ( học sinh)
Số học sinh còn lại là: 45 - 21 = 24 (học sinh)
Số học sinh khá là: 24 \(\times\) \(\dfrac{5}{8}\) = 15 ( học sinh)
Số học sinh giỏi là: 45 - 21 - 15 = 9 ( học sinh)
Kết luận số học sinh giỏi 9 học sinh
Bạn cần viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.
Lời giải:
Bạn Dương trả số tiền khi mua túi xách là:
$600000\times \frac{100-30}{100}\times \frac{100-5}{100}=399000$ (đồng)
Lời giải:
a. Xét tam giác $AHB$ và $CAB$ có:
$\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0$
$\widehat{B}$ chung
$\Rightarrow \triangle AHB\sim \triangle CAB$ (g.g)
b. Từ tam giác đồng dạng phần a suy ra:
$\frac{HB}{AB}=\frac{AB}{CB}$
$\Rightarrow HB=\frac{AB^2}{BC}=\frac{AB^2}{\sqrt{AB^2+AC^2}}=\frac{15^2}{\sqrt{15^2+20^2}}=9$ (cm)
c. Xét tam giác $AHD$ và $ABH$ có:
$\widehat{A}$ chung
$\widehat{ADH}=\widehat{AHB}=90^0$
$\Righarrow \triangle AHD\sim \triangle ABH$ (g.g)
$\Rightarrow \frac{AH}{AB}=\frac{AD}{AH}$
$\Rightarrow AB.AD=AH^2(*)$
Tương tự ta cũng chỉ ra $\triangle AHE\sim \triangle ACH$ (g.g)
$\Rightarrow AE.AC=AH^2(**)$
Từ $(*); (**)\Rightarrow AB.AD=AE.AC$ (đpcm)
7a.
BPT $\Leftrightarrow \frac{x+1987}{2002}-1+\frac{x+1988}{2003}-1> \frac{x+1989}{2004}-1+\frac{x+1990}{2005}-1$
$\Leftrightarrow \frac{x-15}{2002}+\frac{x-15}{2003}> \frac{x-15}{2004}+\frac{x-15}{2005}$
$\Leftrightarrow (x-15)(\frac{1}{2002}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2004}-\frac{1}{2005})>0$
Dễ thấy: $\frac{1}{2002}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2004}-\frac{1}{2005}> 0$
Do đó BPT $\Leftrightarrow x-15>0$
$\Leftrightarrow x>15$
7b.
BPT $\Leftrightarrow (\frac{x-1}{99}-1)+(\frac{x-3}{97}-1)+(\frac{x-5}{95}-1)< (\frac{x-2}{98}-1)+(\frac{x-4}{96}-1)+(\frac{x-6}{94}-1)$
$\Leftrightarrow \frac{x-100}{99}+\frac{x-100}{97}+\frac{x-100}{95}< \frac{x-100}{98}+\frac{x-100}{96}+\frac{x-100}{94}$
$\Leftrightarrow (x-100)(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{95}-\frac{1}{98}-\frac{1}{96}-\frac{1}{94})<0$
Dễ thấy $\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{95}-\frac{1}{98}-\frac{1}{96}-\frac{1}{94}<0$
Do đó BPT $\Leftrightarrow x-100>0$
$\Leftrightarrow x> 100$