trong mỗi phân số sau đâu là phân số tối giản
a 12 phần 18 ;6 phần 9; 4 phần 6 ;2 phần 3
b
45 phần 39
17 phần 34
15 phần 13
13 phần 26
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{2}{17}\) = \(\dfrac{2\times2}{17\times2}\) = \(\dfrac{4}{34}\);
Vậy \(\dfrac{2}{17}\); \(\dfrac{4}{34}\) đã được quy đồng mẫu số thành các phân số lần lượt là:
\(\dfrac{4}{34}\); \(\dfrac{5}{34}\)
a; (2 + 4+ 6 + 8 +...+ 98) x (210 x 12 + 420 - 420 x 7)
= (2 + 4 + 6 + 8 +..+ 98) x (210 x 2 x 6 + 420 - 420 x 7)
= (2 + 4 + 6 + 8 +...+ 98) x (420 x 6 + 420 - 420 x 7)
= (2 + 4 + 6 + 8+...+ 98) x [420 x (6 + 1 - 7)]
= (2 + 4 + 6 +...+ 98) x {420 x 0]
= (2 + 4 + 6 +...+ 98) x 0
= 0
b; 29 + 299 + 2999 + 29999 + 2999999
= 30 - 1 + 300 - 1 + 3000 - 1 + 30000 - 1+ 300000 - 1
= (30 + 300 + 3000 + 30000+ 300000) - (1 + 1 + 1 + 1 + 1)
= 333330 - 5
= 333325
\(\dfrac{360}{504}\) = \(\dfrac{360:72}{504:72}\) = \(\dfrac{5}{7}\);
\(\dfrac{72}{84}\) = \(\dfrac{72:12}{84:12}\) = \(\dfrac{6}{7}\)
Quy đồng mẫu số các phân số: \(\dfrac{2}{17}\); \(\dfrac{5}{34}\); \(\dfrac{2}{3}\); \(\dfrac{5}{4}\)
\(\dfrac{2}{17}\) = \(\dfrac{2\times12}{17\times12}\) = \(\dfrac{24}{204}\)
\(\dfrac{5}{34}\) = \(\dfrac{5\times6}{34\times6}\) = \(\dfrac{30}{204}\)
\(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2\times68}{3\times68}\) = \(\dfrac{136}{204}\)
\(\dfrac{5}{4}\) = \(\dfrac{5\times51}{4\times51}\) = \(\dfrac{255}{204}\)
Vậy các phân số \(\dfrac{2}{17};\dfrac{5}{34};\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{4}\) đã được quy đồng mẫu số lần lượt thành các phân số sau:
\(\dfrac{24}{204};\dfrac{5}{34};\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{4}\)
Chúng em đang học bài thì cô giáo tổ chức trò chơi em với bạn Tuệ Anh và bạn Hoài Anh một đội bạn Tuệ Anh bảo: Chúng ta phải đoàn kết thì mới thắng, thế là chúng em đoàn kết qua các vòng chơi.
Tổng số bánh Tùng đã mua:
6 + 3 = 9 (chiếc bánh)
Số tiền Tùng mua bánh:
9 × 10000 = 90000 (đồng)
\(a.\) \(\dfrac{12}{18}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\) Vậy phân số vẫn chia hết nên không phải phân số tối giản.
\(\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\) Vậy phân số vẫn chia hết nên không phải phân số tối giản.
\(\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\) Vậy phân số vẫn chia hết nên không phải phân số tối giản.
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\) Phân số không chia hết cho số nào nên là phân số tối giản
\(\Rightarrow\) Chọn \(\dfrac{2}{3}\) là phân số tối giản.
\(b.\) \(\dfrac{45}{39}=\dfrac{15}{13}\Rightarrow\) Phân số có chia hết nên không thể là phân số tối giản
\(\dfrac{17}{34}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\) Phân số có chia hết nên không thể là phân số tối giản.
\(\dfrac{15}{13}=\dfrac{15}{13}\Rightarrow\) Phân số không chia hết cho số nào nên phân số là phân số tối giản.
\(\dfrac{13}{26}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\) Phân số có chia hết nên không thể là phân số tối giản.
⇒ Vậy ta chọn \(\dfrac{15}{13}\) là phân số tối giản.
a,là số \(\dfrac{2}{3}\)
b,là số\(\dfrac{15}{13}\)