K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2022

Gọi \(x\) (nghìn đồng) là giá niêm yết của quạt điện \(\left(0< x< 900\right)\)

Vì tổng số tiền theo giá niêm yết của 2 sản phẩm là 900 nghìn đồng nên giá niêm yết của đèn tích điện là \(900-x\) (nghìn đồng)

Vì thực tế giá quạt điện giảm \(15\%\) nên giá quạt lúc này là \(x-15\%x=85\%x=\dfrac{17}{20}x\)

Vì thực tế giá bóng đèn tích điện giảm \(10\%\) nên giá quạt lúc này là \(\left(900-x\right)-10\%\left(900-x\right)=900-x-90+10\%x\)\(810-90\%x=810-\dfrac{9}{10}x\)

Do tổng số tiền thực tế người đó phải trả 780 nghìn đồng nên ta có phương trình \(\dfrac{17}{20}x+\left(810-\dfrac{9}{10}x\right)=780\Leftrightarrow\dfrac{1}{20}x=30\Leftrightarrow x=600\) (nhận)

Vậy giá niêm yết của quạt điện là 600 nghìn đồng còn đèn tích điện là 300 nghìn đồng.

 

 

16 tháng 5 2022

kó thế

 

 

20 tháng 5 2022

x2-4x-5=0

⇔x2-5x+x-5=0

⇔(x2+x)-(5x+5)=0

⇔x(x+1)-5(x+1)=0

⇔(x-5)(x+1)=0

\(\left\{{}\begin{matrix}x-5=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)

vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt x=5;x=-1

 

20 tháng 5 2022

b, A=\(\dfrac{x}{x-4}\)+\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)

      =\(\dfrac{x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

      =\(\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

      =\(\dfrac{2\sqrt{x}+x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

      =\(\dfrac{\sqrt{x}\left(2+\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

      =\(\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

16 tháng 5 2022

28=2.2.7

12 = 2.2.3

em nhân   \(\sqrt{7}\)vào ngoặc  thì ra ... chỉ còn 7 thôi

16 tháng 5 2022

em nhân phá ngoặc ra thôi 

16 tháng 5 2022

bài này không thể dùng cosi được nên là:

do x≥ 0 

⇔ x2+3≥3

⇔1/(x2+3)≥1/3 

⇔x2+1/(x2+3)≥1/3 (do x2≥0)

=>GTNN A=1/3 khi x=0

15 tháng 5 2022

GTNN=1/3 nhé

 

15 tháng 5 2022

GTNN=13 khi a=2, b=3, c=4

 

16 tháng 5 2022

Đúng như bạn Quang viết, GTNN của S là 13 khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\\c=4\end{matrix}\right.\), nhưng mình cần một lời giải thích vì sao nó lại ra như vậy.

15 tháng 5 2022

Vì (d1)//(d2) nên 4m=4 ⇔ m=1

Khi đó ta có pt (d1): y=4x+n

Vì (d2) đi qua điểm A(2;0) nên ta có:

0=4\(\times\)2+n ⇔ 8+n=0 ⇔ n=\(_{^{ }-8}\)

Vậy m=1 và n= -8