3,2 và 3,5 số nào lớn hơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Để ý rằng phương trình của trục Ox là \(y=0\). Do đó pt hoành độ giao điểm của Ox và d là \(\left(m^2+1\right)x_A-2m=0\Leftrightarrow x_A=\dfrac{2m}{m^2+1}\)
Mà \(OA=\left|x_A\right|=\left|\dfrac{2m}{m^2+1}\right|=\dfrac{2\left|m\right|}{m^2+1}\) , \(OA=\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2\left|m\right|}{m^2+1}=\dfrac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow2m^2-5\left|m\right|+2=0\)
Xét \(m\ge0\), khi đó \(2m^2-5m+2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) (nhận)
Xét \(m< 0\), khi đó \(2m^2+5m+2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{1}{2}\\m=-2\end{matrix}\right.\) (nhận)
Vậy \(m\in\left\{\pm2;\pm\dfrac{1}{2}\right\}\) thỏa mãn ycbt.
c) Theo câu b), ta có \(OA=\dfrac{2\left|m\right|}{m^2+1}\). d cắt Oy tại \(B\left(0,-2m\right)\)
\(\Rightarrow OB=\left|-2m\right|=2\left|m\right|\)
Có \(OA=2OB\Leftrightarrow\dfrac{2\left|m\right|}{m^2+1}=4\left|m\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|m\right|\left(2-\dfrac{1}{m^2+1}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\2m^2+1=0\left(vôlý\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m=0\) thỏa mãn ycbt.
d) Gọi \(h\) là khoảng cách từ O đến d thì khi đó:
\(\dfrac{1}{h^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}\)
\(=\dfrac{1}{\left(\dfrac{2\left|m\right|}{m^2+1}\right)^2}+\dfrac{1}{\left(2\left|m\right|\right)^2}\)
\(=\dfrac{m^4+2m^2+1}{4m^2}+\dfrac{1}{4m^2}\)
\(=\dfrac{m^4+2m^2+2}{4m^2}\)
\(\Rightarrow h^2=\dfrac{4m^2}{m^4+2m^2+2}\)
Đặt \(t=m^2\left(t>0\right)\) thì ta có \(h^2=\dfrac{4t}{t^2+2t+2}=P\)
\(\Leftrightarrow Pt^2+2\left(P-2\right)t+2P=0\) (*)
Có \(\Delta'=\left(P-2\right)^2-2P^2=P^2-4P+4-2P^2=-P^2-4P+4\)
\(\Delta'\ge0\Leftrightarrow-2-2\sqrt{2}\le P\le-2+2\sqrt{2}\)
Ta thấy \(P=\dfrac{2P}{P}=2>0\) nên để pt đã cho có 1 nghiệm dương thì \(S>0\Leftrightarrow-2\left(P-2\right)>0\Leftrightarrow P< 2\)
Kết hợp 2 điều kiện, ta được \(-2-2\sqrt{2}\le P\le-2+2\sqrt{2}\)
Vậy \(maxP=-2+2\sqrt{2}\). Dấu "=" xảy ra khi \(t=\dfrac{-2\left(-2+2\sqrt{2}-2\right)}{2\left(-2+2\sqrt{2}\right)}=\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow m^2=\sqrt{2}\Leftrightarrow m=\pm\sqrt[4]{2}\)
Vậy \(m=\pm\sqrt[4]{2}\) thỏa mãn ycbt.
Em ghi là đường cao H là sai, phải ghi là BH mới đúng vì vậy Olm bảo em làm sai em hiểu chưa nhỉ?
Bài 1:
a: Hai cạnh đáy là AB,CD
Hai cạnh bên là AD,BC
b: Các cặp góc kề cạnh đáy là:
\(\widehat{BAD};\widehat{ABC}\)
\(\widehat{ADC};\widehat{BCD}\)
Các cặp góc kề cạnh bên là:
\(\widehat{BAD};\widehat{ADC}\)
\(\widehat{ABC};\widehat{BCD}\)
c: Hai đường chéo là AC,BD
Bài 2:
a: Ta có: ΔDAC vuông cân tại D
=>\(\widehat{DAC}=\widehat{DCA}=45^0\)
Ta có: ΔABC vuông cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=45^0\)
Ta có: \(\widehat{DAC}=\widehat{ACB}\left(=45^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AD//CB
=>ABCD là hình thang
Hình thang ABCD có AD\(\perp\)DC
nên ABCD là hình thang vuông
b: ABCD là hình thang vuông có hai đáy là AD,CB và AD\(\perp\)DC
=>CB\(\perp\)CD
=>\(\widehat{ADC}=\widehat{DCB}=90^0\)
Ta có: AD//CB
=>\(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=180^0\)
=>\(\widehat{DAB}=180^0-45^0=135^0\)
\(1+3+5+...+x=36\\\left[ \left(x-1\right):2+1\right]\cdot\left(x+1\right):2=36\\ \dfrac{x-1+2}{2}\cdot\dfrac{x+1}{2}=36\\ \dfrac{x+1}{2}\cdot\dfrac{x+1}{2}=36\\ \dfrac{\left(x+1\right)^2}{4}=36\\ \left(x+1\right)^2=36\cdot4=144\)
TH1: x + 1 = 12 => x = 11
TH2: x + 1 = -12 => x = -13
Vì: x phải lớn hơn 0 => x = 11
Nếu \(n\) chẵn thì đpcm trở thành \(\dfrac{3n+1}{4n-1}\le\dfrac{3n+4}{4n-1}\) \(\Leftrightarrow3n+1\le3n+4\) \(\Leftrightarrow1\le4\), luôn đúng.
Nếu \(n\) lẻ thì đpcm thành \(\dfrac{3n-1}{4n+1}\le\dfrac{3n+4}{4n-1}\)
\(\Leftrightarrow\left(3n-1\right)\left(4n-1\right)\le\left(4n+1\right)\left(3n+4\right)\)
\(\Leftrightarrow12n^2-3n-4n+1\le12n^2+16n+3n+4\)
\(\Leftrightarrow26n+3\ge0\) (luôn đúng)
Vậy với mọi \(n\inℕ^∗\) thì \(\dfrac{3n+\left(-1\right)^n}{4n-\left(-1\right)^n}\le\dfrac{3n+4}{4n-1}\)
Bài 1:
a: Hai cạnh đáy là AB,CD
Hai cạnh bên là AD,BC
b: Các cặp góc kề cạnh đáy là:
\(\widehat{BAD};\widehat{ABC}\)
\(\widehat{ADC};\widehat{BCD}\)
Các cặp góc kề cạnh bên là:
\(\widehat{BAD};\widehat{ADC}\)
\(\widehat{ABC};\widehat{BCD}\)
c: Hai đường chéo là AC,BD
Bài 2:
a: Ta có: ΔDAC vuông cân tại D
=>\(\widehat{DAC}=\widehat{DCA}=45^0\)
Ta có: ΔABC vuông cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=45^0\)
Ta có: \(\widehat{DAC}=\widehat{ACB}\left(=45^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AD//CB
=>ABCD là hình thang
Hình thang ABCD có AD\(\perp\)DC
nên ABCD là hình thang vuông
b: ABCD là hình thang vuông có hai đáy là AD,CB và AD\(\perp\)DC
=>CB\(\perp\)CD
=>\(\widehat{ADC}=\widehat{DCB}=90^0\)
Ta có: AD//CB
=>\(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=180^0\)
=>\(\widehat{DAB}=180^0-45^0=135^0\)
\(x^2\left(y-z\right)+y^2\left(z-x\right)+z^2\left(x-y\right)\\ =x^2y-x^2z+y^2z-xy^2+xz^2-yz^2\\ =\left(x^2y-x^2z\right)+\left(y^2z-yz^2\right)-\left(xy^2-xz^2\right)\\ =x^2\left(y-z\right)+yz\left(y-z\right)-x\left(y^2-z^2\right)\\ =x^2\left(y-z\right)+yz\left(y-z\right)-x\left(y+z\right)\left(y-z\right)\\ =\left(y-z\right)\left[x^2+yz-x\left(y+z\right)\right]\\ =\left(y-z\right)\left(x^2+yz-xy-xz\right)\\ =\left(y-z\right)\left[x\left(x-y\right)-z\left(x-y\right)\right]\\ =\left(y-z\right)\left(x-z\right)\left(x-y\right)\)
\(1)2\cdot3\cdot4+4\cdot5\cdot6\\ =4\cdot\left(2\cdot3+5\cdot6\right)⋮4\)
\(2)3\cdot5\cdot7-1\cdot3\cdot5\\ =5\cdot\left(3\cdot7-1\cdot5\right)⋮5\)
\(3)4\cdot6\cdot8-2\cdot3\cdot4\\ =4\cdot\left(6\cdot8-2\cdot3\right)⋮4\)
\(4)4\cdot6\cdot8+11\cdot12\cdot13\\ =\left(4\cdot6\right)\cdot8+11\cdot12\cdot13\\ =24\cdot8+11\cdot12\cdot13\\ =12\cdot2\cdot8+11\cdot12\cdot13\\ =12\cdot\left(2\cdot8+11\cdot13\right)⋮12\)
\(5)5\cdot6\cdot7+33\cdot34\cdot35\\ =\left(5\cdot7\right)\cdot6+33\cdot34\cdot35\\ =35\cdot6+33\cdot34\cdot35\\ =35\cdot\left(6+33\cdot34\right)⋮35\)
\(6)43\cdot45\cdot47-9\cdot7\cdot5\\ =43\cdot45\cdot47-\left(9\cdot5\right)\cdot7\\ =43\cdot45\cdot47-45\cdot7\\ =45\cdot\left(43\cdot47-7\right)⋮45\)
\(7)125\cdot13+50\cdot14\\ =25\cdot5\cdot13+25\cdot2\cdot14\\ =25\cdot\left(5\cdot13+2\cdot14\right)⋮25\)
\(8)125\cdot13+50\cdot14\)
Có: 125*13 ⋮ 13
Mà: \(50\cdot14=5^2\cdot2\cdot2\cdot7=5^2\cdot2^2\cdot7\) => không chia hết cho 13
=> 125*13 + 50*14 không chia hết cho 13
Vì `3 = 3 ; 2 < 5`nên 3,2 < 3,5.
3,2 < 3,5