K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2023

\(A=\dfrac{a}{ab+a+1}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{c}{ac+c+1}\)

\(A=\dfrac{a^2bc}{ab+a^2bc+abc}+\dfrac{b}{bc+b+abc}+\dfrac{c}{ac+c+1}\)

\(A=\dfrac{a^2bc}{ab\left(1+ac+c\right)}+\dfrac{b}{b\left(c+1+ac\right)}+\dfrac{c}{ac+c+1}\)

\(A=\dfrac{ac+1+c}{ac+c+1}\)

\(A=1\)

 

28 tháng 1 2023

\(A=\dfrac{ab}{ab+a+1}+\dfrac{bc}{bc+b+1}+\dfrac{ca}{ca+c+1}\)

\(A=\dfrac{abc}{abc+ac+c}+\dfrac{bc}{bc+b+abc}+\dfrac{ca}{ca+c+1}\)

\(A=\dfrac{1}{1+ac+c}+\dfrac{c}{c+1+ac}+\dfrac{ca}{ca+c+1}\)

\(A=1\)

28 tháng 1 2023

Thấy \(x=0\) không phải là nghiệm của pt : Chia hai vế cho \(x^2\) ta được :

\(\Leftrightarrow x^2+3x+4+\dfrac{3}{x}+\dfrac{1}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)+3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+4=0\)

\(Đặt\) : \(x+\dfrac{1}{x}\) \(=t\) , thay vào pt ta được :

\(\Leftrightarrow t^2-2+3t+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(t+2\right)=0\)

\(TH1:\) \(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{x}+1=0\)

\(\dfrac{x^2+1+x}{x}=0\)

hình như sai thì phải á bạn

\(TH2:\) \(x+\dfrac{1}{x}+2=0\)

\(x^2+2x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\)

\(Vậy...\)

mong các anh chị lớp trên xem hộ em bài này với ạ chứ em cũng mới chỉ  có lớp 8 thôi ạ

 

28 tháng 1 2023

\(Từ\) \(giả\) \(thiết\) : \(4a^2+b^2=\text{5}ab\)

\(\Leftrightarrow4a^2-4ab-ab+b^2\)

\(\Leftrightarrow\left(4a-b\right)\left(a-b\right)=0\)

\(TH1:\) \(4a-b=0\) \((\) \(mẫu\) \(thuẫn\) \(với\) \(2a>b\) \()\)

\(TH2:\) \(a-b=0\)

\(\Rightarrow a=b\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{a^2}{4a^2-a^2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{3}\)

1
28 tháng 1 2023

`A=[4x^4+1]/[2x^2-2x+1]`

`A=[4x^4+4x^2+1-4x^2]/[2x^2-2x+1]`

`A=[(2x^2+1)^2-4x^2]/[2x^2-2x+1]`

`A=[(2x^2-2x+1)(2x^2+2x+1)]/[2x^2-2x+1]`

`A=2x^2+2x+1`

27 tháng 1 2023

\(=8x^3-4x^2y-4x^2+2xy-2xy^2+y^3\)

27 tháng 1 2023

a) Áp dụng định lý Thales trong tam giác ABC, ta có:

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\) . Kết hợp với giả thiết ta được \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{AE}{7,5}\) \(\Rightarrow AE=3\)

b) Ta thấy \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{3}{7,5}=\dfrac{2}{5}\) nhưng \(\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\ne\dfrac{AE}{AC}\) nên theo định lý Thales đảo, ta không thể có EF//AB.