Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=2\\3x+4y=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y+2\\3\left(y+2\right)+4y=20\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=y+2\\3y+6+4y=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7y=14\\x=y+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=y+2=2+2=4\end{matrix}\right.\)
b: \(\left\{{}\begin{matrix}4x-2y=1\\-2x+y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x-2y=1\\y=2x\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2x\\4x-2\cdot2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2x\\0x=1\left(vôlý\right)\end{matrix}\right.\)
vậy: Hệ vô nghiệm
c: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{4}=4\\x+y-14=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=48\\x+y=14\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=14-y\\4\left(14-y\right)+3y=48\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=14-y\\56-4y+3y=48\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}56-y=48\\x=14-y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=56-48=8\\x=14-8=6\end{matrix}\right.\)
a: Thay x=2 và y=0 vào -2x+5y=7, ta được:
\(-2\cdot2+5\cdot0=7\)
=>-4+0=7(vô lý)
=>Loại
Thay x=-1 và y=1 vào -2x+5y=7, ta được:
\(-2\cdot\left(-1\right)+5\cdot1=7\)
=>2+5=7
=>7=7(nhận)
=>Nhận
Thay x=-1 và y=6 vào -2x+5y=7, ta được:
\(\left(-2\right)\cdot\left(-1\right)+5\cdot6=7\)
=>2+30=7
=>32=7(loại)
=>Loại
Thay x=4 và y=3 vào -2x+5y=7, ta được:
\(-2\cdot4+5\cdot3=7\)
=>-8+15=7
=>7=7(đúng)
=>Nhận
Thay x=-2 và y=-5 vào -2x+5y=7, ta được:
\(-2\cdot\left(-2\right)+5\cdot\left(-5\right)=7\)
=>4-25=7
=>-21=7(sai)
=>Loại
Thay x=2 và y=0 vào 4x-3y=7, ta được:
\(4\cdot2-3\cdot0=7\)
=>8=7(sai)
=>Loại
Thay x=-1 và y=1 vào 4x-3y=7, ta được:
\(4\cdot\left(-1\right)-3\cdot1=7\)
=>-7=7(sai)
=>Loại
Thay x=-1 và y=6 vào 4x-3y=7, ta được:
\(4\cdot\left(-1\right)-3\cdot6=7\)
=>-4-18=7
=>-22=7(sai)
=>Loại
Thay x=4 và y=3 vào 4x-3y=7, ta được:
\(4\cdot4-3\cdot3=7\)
=>16-9=7(đúng)
=>Nhận
Thay x=-2 và y=-5 vào 4x-3y=7, ta được:
\(4\left(-2\right)-3\cdot\left(-5\right)=7\)
=>-8+15=7
=>7=7(đúng)
=>Nhận
Vậy: Các cặp số là nghiệm của (1) là (-1;1);(4;3)
Các cặp số là nghiệm của (2) là (-2;-5); (4;3)
b: Cặp số là nghiệm của của 2 phương trình (1),(2) là (4;3)
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3y=-2\\2x+3y=2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-3y+2x+3y=-2+2\\x-3y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=0\\3y=x-\left(-2\right)=x+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\3y=0+2=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy: Cặp số (0;2/3) là nghiệm của hệ phương trình, còn hai cặp số (0;1); (4;5) không là nghiệm của hệ phương trình
6h40p=20/3 giờ
Gọi thời gian làm riêng hoàn thành công việc của người thứ nhất và người thứ hai lần lượt là a(giờ) và b(giờ)
(Điều kiện: a>0; b>0)
Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{1}{a}\)(công việc)
Trong 1 giờ, người thứ hai làm được: \(\dfrac{1}{b}\)(công việc)
Trong 1 giờ, hai người làm được: \(1:\dfrac{20}{3}=\dfrac{3}{20}\)(công việc)
Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{20}\left(1\right)\)
Trong 5 giờ, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{5}{a}\)(công việc)
Trong 8 giờ, người thứ hai làm được: \(\dfrac{8}{b}\)(công việc)
Nếu người thứ nhất làm trong 5 giờ, sau đó nghỉ và người thứ hai làm trong 8 giờ thì xong nên ta có: \(\dfrac{5}{a}+\dfrac{8}{b}=1\left(2\right)\)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{20}\\\dfrac{5}{a}+\dfrac{8}{b}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{a}+\dfrac{5}{b}=\dfrac{3}{4}\\\dfrac{5}{a}+\dfrac{8}{b}=1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{a}+\dfrac{8}{b}-\dfrac{5}{a}-\dfrac{5}{b}=1-\dfrac{3}{4}\\\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{20}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{b}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{1}{a}=\dfrac{3}{20}-\dfrac{1}{b}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=12\\\dfrac{1}{a}=\dfrac{3}{20}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{9}{60}-\dfrac{5}{60}=\dfrac{4}{60}=\dfrac{1}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=12\\a=15\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: thời gian làm riêng hoàn thành công việc của người thứ nhất và người thứ hai lần lượt là 15(giờ) và 12(giờ)
Gọi thời gian nếu làm riêng của người thứ nhất, người thứ hai để hoàn thành công việc lần lượt là $a,b$ (giờ; $a,b>0$)
Mỗi giờ người thứ nhất làm được: $\frac1a$ (công việc)
Mỗi giờ người thứ hai làm được: $\frac1b$ (công việc)
Vì hai người cùng làm việc thì trong 6 giờ 40 phút (= $\frac{20}{3}$ giờ) thì xong công việc nên ta có phương trình: $\frac{20}{3}(\frac 1a+\frac1b)=1$
$\Leftrightarrow \frac1a+\frac1b=\frac{3}{20}$ (1)
Vì nếu người thứ nhất làm riêng trong 5 giờ rồi người thứ hai tiếp tục làm nốt trong 8 giờ thì xong công việc nên ta có phương trình:
$\frac5a+\frac8b=1$ (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ: $\begin{cases} \frac1a+\frac1b=\frac{3}{20} \\ \frac5a+\frac8b=1 \end{cases}$
Đặt $\frac 1a=u:\frac1b=v;(u,v>0)$
Khi đó hot trở thành: $\begin{cases} u+v=\frac{3}{20}\\ 5u+8v=1\end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} u=\frac{1}{15}\\v=\frac{1}{12}\end{cases}$
$\Rightarrow \begin{cases} \frac1a=\frac{1}{15}\\\frac1b=\frac{1}{12} \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} a=15 (tm)\\b=12(tm) \end{cases}$
Vậy: ...
#$\mathtt{Toru}$
Gọi đường thẳng (d): y=ax+b(a\(\ne\)0) là đường thẳng đi qua hai điểm (2;0); (-1;-2)
Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:
\(a\cdot2+b=0\)(1)
Thay x=-1 và y=-2 vào (d), ta được:
\(a\cdot\left(-1\right)+b=-2\left(2\right)\)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=0\\-a+b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+b+a-b=0-\left(-2\right)\\b=-2a\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3a=2\\b=-2a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{2}{3}\\b=-2\cdot\dfrac{2}{3}=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy: (d): \(y=\dfrac{2}{3}x-\dfrac{4}{3}\)
=>\(\dfrac{2}{3}x-y=\dfrac{4}{3}\)
Gọi thời gian ban đầu xe định đi từ A đến B là x(giờ)
(Điều kiện: x>1)
Độ dài quãng đường AB nếu đi với vận tốc 35km/h là:
35(x+2)(km)
Độ dài quãng đường AB nếu đi với vận tốc 50km/h là:
50(x-1)(km)
Do đó, ta có: 35(x+2)=50(x-1)
=>35x+70=50x-50
=>-15x=-120
=>x=8(nhận)
Thời điểm xe xuất phát là:
12h-8h=4h
Độ dài quãng đường AB là:
\(35\left(8+2\right)=35\cdot10=350\left(km\right)\)
Lời giải:
Thời gian ô tô chạy với vận tốc 35 km/h: $\frac{AB}{35}$ (h)
Thời gian ô tô chạy với vận tốc 50 km/h: $\frac{AB}{50}$ (h)
Theo bài ra thì thời gian xe đi với vận tốc 35 km/h nhiều hơn thời gian xe đi với vận tốc 50 km/h $2+1=3$ (giờ)
Tức là:
$\frac{AB}{35}-\frac{AB}{50}=3$
$\Leftrightarrow \frac{3AB}{350}=3$
$\Leftrightarrow AB=350$ (km)
Thời gian ô tô đi dự định đi hết quãng đường AB: $\frac{350}{35}-2=8$ (giờ)
Thời gian ô tô xuất phát: 12 giờ - 8 giờ = 4 giờ.
a: ΔOAC cân tại O
mà OH là đường cao
nên OH là phân giác của góc AOC
Xét ΔOAD và ΔOCD có
OA=OC
\(\widehat{AOD}=\widehat{COD}\)
OD chung
Do đó: ΔOAD=ΔOCD
=>\(\widehat{OAD}=\widehat{OCD}\)
=>\(\widehat{OCD}=90^0\)
ΔOEB cân tại O
mà OF là đường trung tuyến
nên OF\(\perp\)BE
Ta có: \(\widehat{OAD}=\widehat{OCD}=\widehat{OFD}=90^0\)
=>O,A,C,F,D cùng thuộc đường tròn đường kính OD
Với \(x>0;x\ne1\):
\(\left(\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}-\dfrac{4}{\sqrt{x}}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{4}{\sqrt{x}}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1+x-\sqrt{x}+1-4}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{2x-2}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{2\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}=\dfrac{2x-4\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)
a: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3y=4\\2x+3y=17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3y+2x+3y=4+17\\x-3y=4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x=21\\3y=x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\3y=7-4=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=1\end{matrix}\right.\)
b: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=8\\2x-7y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+5y-2x+7y=8-0\\2x=7y\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}12y=8\\x=\dfrac{7}{2}y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{7}{2}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)
c: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+5y=14\\-4x+3y=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12x+20y=56\\-12x+9y=60\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}12x+20y-12x+9y=56+60\\3x+5y=14\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}29y=116\\3x=14-5y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=4\\3x=14-5\cdot4=14-20=-6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)