B1.Tìm các gtrị của k để x^2 -(k-3)x-k+6=0.Có 1no dương duy nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^2+4x-3m+1=0\)
Để (1) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thì \(\Delta'=2^2-\left(3m+1\right)=-3m+3>0\)\(\Leftrightarrow\)\(m< 1\)
a) pt (1) có 1 nghiệm âm => nghiệm còn lại dương => 2 nghiệm trái dấu => \(x_1x_2< 0\)
Vi-et: \(x_1x_2=1-3m< 0\)\(\Leftrightarrow\)\(m< \frac{1}{3}\)
b) pt có 2 nghiệm phân biệt \(\hept{\begin{cases}x_1=-2-\sqrt{3-3m}\\x_1=-2+\sqrt{3-3m}\end{cases}}\)
Dễ thấy \(x_1< x_2\) nên ta cần tìm m để \(x_2=-2+\sqrt{3-3m}< 2\)
\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{3-3m}< 4\)\(\Leftrightarrow\)\(m>\frac{-13}{3}\)
1) \(x^2-2mx+m-2=0\) (1)
pt (1) có \(\Delta'=\left(-m\right)^2-\left(m-2\right)=m^2-m+2=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\left(\forall m\right)\)
=> pt luôn có 2 nghiệm phân biệt x1, x2
Vi-et: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m-2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(M=\frac{2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1^2+x_2^2-6x_1x_2}=\frac{2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{\left(x_1+x_2\right)^2-8x_1x_2}=\frac{2m-4-2m}{\left(2m\right)^2-8m-16}\)
\(=\frac{-4}{4m^2-8m-16}=\frac{-4}{4\left(m-1\right)^2-20}\ge\frac{-4}{-20}=\frac{1}{5}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(m=1\)
xin 1slot sáng giải
Số ngày lớn nhất trong một tháng là 31,và các số nguyên tố nhỏ hơn 31 là 11;13;17.
Vậy 3 số áo là 11;13;17 và ba tổng đôi một của chúng là 24;28;30.
Vì các ngày nói đến trong câu truyện nằm trong cùng một tháng ,nên ngày sinh của Caitlin lớn nhất ,tức bằng 30,ngày hôm nay là 28,và ngày sinh của Bethany là 24.
Vậy số áo của Aslay là 13,của Bethany là 17 còn Caitline áo số 11.
Đáp án: A
Đây là bài toán khá thú vị và không quá khó để giải. Vì tất cả các ngày nói đến trong câu chuyện nằm trong cùng một tháng, nên ngày sinh của Caitlin lớn nhất, tức là bằng 30, ngày hôm nay là 28 và ngày sinh của Bethany là 24. Từ đó dễ dàng tìm được số áo của Ashley là 13, của Bethany là 17 còn Caitlin mang áo số 11.
tham khảo thui nhé, chưa tìm đc lời giải phù hợp :'<
+) Với 3 số a,b,c đều lớn nhất ( a=b=c )
\(\Rightarrow\)\(H=\frac{3}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}}=\frac{3}{\frac{3}{a}}=a\)\(\Rightarrow\)\(a=H\) (1)
+) Không mất tính tổng quát, với a và b là số lớn nhất ( a=b>c )
\(\Rightarrow\)\(H=\frac{3}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}}=\frac{3}{\frac{2}{a}+\frac{1}{c}}< \frac{3}{\frac{3}{a}}=a\)\(\Rightarrow\)\(a>H\) (2)
+) Không mất tính tổng quát, với a là số lớn nhất ( a>b, a>c )
\(\Rightarrow\)\(H=\frac{3}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}}< \frac{3}{\frac{3}{a}}=a\)\(\Rightarrow\)\(a>H\) (3)
(1), (2) và (3) \(\Rightarrow\)\(a\ge H\) với a là số lớn nhất hoặc 1 trong các số lớn nhất ( tương tự với b và c )