Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mong ttrar lời nhanh mk còn 8 bài toán chưa xong.Đây là bài khó và cũng là bài cuối cùng mk làm
nhanh lên nha ngày mai 11:30 là hết hạn
a)nhóm 1: đánh tiếng, đánh điện:truyền tải một nội dung cho người khác
nhóm 2:đánh giày, đánh răng: làm cho bề mặt đươc đẹp hoặc sạch hơn bằng cách chà sát
nhóm 3:đánh trống, đánh đàn:tạo ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy
nhóm 4:đánh trứng:làm cho một vật ( hoặc chất ) thay đổi trạng thái bằng cách khuấy chất lỏng
nhóm 5:đánh cá, đánh bẫy: làm cho sa vào lưới hoặc vào bẫy để bắt
b) Chịu nhé Thảo
Mùi thơm dễ ngửi, cuốn hút nhưng hơi nồng
@Bảo
#Cafe
1 | Trong các từ in đậm của đoạn trích sau, có bao nhiêu từ đơn, bao nhiêu từ phức? Tôi kể lại từ đầu chí cuối những ngày qua trong may rủi và thử thách mà bấy lâu tôi trải. Bắt đầu từ chuyện anh Dế Choắt khốn khổ bên hàng xóm.(Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài) |
A. 3 từ đơn, 2 từ phức | B. 1 từ đơn, 4 từ phức | |
C. 2 từ đơn, 3 từ phức | D. 4 từ đơn, 1 từ phức |
2 | Đáp án nào có các từ đều là từ láy? |
A. đo đỏ, lung linh, băn khoăn, nhẹ nhàng | |
B. óng ánh, ghê gớm, buôn bán, lặng lẽ | |
C. nhẹ nhàng, đi đứng, tươi tốt, hùng dũng | |
D. lặng lẽ, mặt mũi, chiêm chiếp, bó buộc |
3 | Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này (A) bằng tên sự vật, hiện tượng khác (B) dựa trên quan hệ như thế nào? |
A. B là một bộ phận của A | B. A và B có nét tương đồng | |
C. A là nguyên nhân, B là kết quả | D. A là nội dung, B là hình thức |
4 | Từ “mặt trời” nào trong câu thơ sau là ẩn dụ?Ngày ngày mặt trời (1) đi qua trên lăngThấy một mặt trời (2) trong lăng rất đỏ.(Viếng lăng Bác - Viễn Phương) |
A. mặt trời (2) | |
B. Cả hai từ “mặt trời” đều là ẩn dụ. | |
C. mặt trời (1) | |
D. Không có từ nào là ẩn dụ. |
câu 1: mùa xuân đang đến trên quê em.
Nghĩa của từ " xuân" là mùa xuân của tự nhiên, là 1 trong 4 mùa.
câu 2: đến nay em vẫn còn xuân.
Nghĩa của từ " xuân" để chỉ tuổi xuân, thanh xuân của người con gái.
Câu 3: Xuân vừa mới đi ra từ đầu ngõ.
Nghã của từ " xuân" để chỉ tên người.
Trong hai dòng thơ:
Tác giả sử dụng bịa phát nhân hoá
-Bịa pháp nhân hoá làm cho:
-Thứ được tả chở nên sinh động hơn!