tìm các cặp phân số bằng nhau: -3/4 và -9/12 ; -33/55 và -13/15
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số bạn nam được cử đi là x(bạn)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Số bạn nữ được cử đi là \(\dfrac{1}{4}x\left(bạn\right)\)
Số bạn nam thực tế tham gia là x+1(bạn)
Số bạn nữ thực tế tham gia là \(\dfrac{1}{4}x-1\left(bạn\right)\)
Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{4}x-1=\dfrac{1}{5}\left(x+1\right)\)
=>\(\dfrac{1}{4}x-1=\dfrac{1}{5}x+\dfrac{1}{5}\)
=>\(\dfrac{1}{20}x=\dfrac{1}{5}+1=\dfrac{6}{5}\)
=>\(x=\dfrac{6}{5}\cdot20=24\left(nhận\right)\)
Vậy: Số học sinh nam tham gia là 20+1=21 bạn, số bạn nữ tham gia là \(\dfrac{1}{4}\cdot20-1=4\left(bạn\right)\)
a: Từ tháng 7 đến tháng 11 thì xí nghiệp làm xong: \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{15}=\dfrac{8}{15}\)(kế hoạch)
Từ tháng 1 đến tháng 11 thì xí nghiệp làm xong:
\(\dfrac{2}{5}+\dfrac{8}{15}=\dfrac{14}{15}\)(kế hoạch)
b: Số sản phẩm tháng 12 xí nghiệp làm chiếm:
\(1-\dfrac{14}{15}=\dfrac{1}{15}\)(kế hoạch)
Tổng sản phẩm trong kế hoạch là:
\(120:\dfrac{1}{15}=120\cdot15=1800\left(sảnphẩm\right)\)
@ Hiếu Nguyễn Đức bạn Thịnh làm đúng rồi đó cô đã tick xanh cho bạn ấy. Đây không phải là chat gpt em nhé.
\(x\) - \(\dfrac{1}{7}\) = \(\dfrac{-6}{21}\)
\(x\) = \(\dfrac{-6}{21}\) + \(\dfrac{1}{7}\)
\(x\) = - \(\dfrac{1}{7}\)
\(\dfrac{x-1}{7}=\dfrac{-6}{21}\)
=>\(\dfrac{x-1}{7}=\dfrac{-2}{7}\)
=>x-1=-2
=>x=-2+1=-1
\(\dfrac{1}{2^2}>\dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{1}{3^2}>\dfrac{1}{3\cdot4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\)
...
\(\dfrac{1}{9^2}>\dfrac{1}{9\cdot10}=\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
Do đó: \(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{9^2}>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
=>\(A>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=1-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
...
\(\dfrac{1}{9^2}< \dfrac{1}{8\cdot9}=\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)
Do đó: \(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{9^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)
=>\(A< 1-\dfrac{1}{9}< 1\)
Do đó: \(\dfrac{2}{5}< A< 1\)
Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương .
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương .
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.
tick nha
2:
1:
a: S là trung điểm của DE
=>\(SD=SE=\dfrac{DE}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
b: TH1: DA<6
Vì DA<DS
nên A nằm giữa D và S
=>DA+AS=DS
=>SA+x=6
=>SA=6-x(cm)
TH2: DA>6
Vì DS<DA
nên S nằm giữa D và A
=>DS+SA=DA
=>SA+6=x
=>SA=x-6(cm)
a) Vì S là trung điểm của DE nên SD = SE = DE/2 = 12cm/2 = 6cm.
b) Gọi A là điểm nằm giữa E và D.
--> Vì DA = x(cm) (0<x<10) nên EA = DE - DA = 12cm - x.
--> Do đó, SA = (SD + DA) hoặc (SE + EA) = x + 6 hoặc 12 - x + 6 = x + 6 hoặc 18 - x.
--> Tuy nhiên, vì 0 < x < 10 nên x + 6 sẽ luôn nhỏ hơn 18 - x.
=> Vì vậy, SA = x + 6.
a: S là trung điểm của DE
=>\(SD=SE=\dfrac{DE}{2}=6\left(cm\right)\)
b: TH1: DA<6
Vì DA<DS
nên A nằm giữa D và S
=>DA+AS=DS
=>AS+x=6
=>AS=6-x
TH2: DA>6
Vì DS<DA
nên S nằm giữa D và A
=>DS+SA=DA
=>SA+6=x
=>SA=x-6
a: \(\dfrac{-315}{540}=\dfrac{-315:45}{540:45}=\dfrac{-7}{12}\)
b: \(\dfrac{25\cdot13}{26\cdot35}=\dfrac{25}{35}\cdot\dfrac{13}{26}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{5}{7}=\dfrac{5}{14}\)
c: \(\dfrac{17\cdot5+17}{3-20}=\dfrac{17\left(5+1\right)}{-17}=-6\)
d: \(\dfrac{3\cdot13-13\cdot18}{15\cdot40-80}=\dfrac{13\left(3-18\right)}{40\left(15-2\right)}=\dfrac{13\cdot\left(-15\right)}{40\cdot13}=\dfrac{-15}{40}=\dfrac{-3}{8}\)
e: \(\dfrac{2929-101}{2\cdot1019+404}=\dfrac{2828}{2038+404}=\dfrac{2828}{2442}=\dfrac{1414}{1221}\)
\(\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-9}{12}\) vì \(-3\cdot12=-9\cdot4\)