Tìm x, biết: \(\left(x-20\right)+\left(x-19\right)+\left(x-18\right)+...+99+100=100\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xy+12=x+y
=>xy-x-y+12=0
=>\(xy-x-y+1+11=0\)
=>\(x\left(y-1\right)-\left(y-1\right)=-11\)
=>\(\left(x-1\right)\left(y-1\right)=-11\)
=>\(\left(x-1\right)\left(y-1\right)=1\cdot\left(-11\right)=\left(-1\right)\cdot11=\left(-11\right)\cdot1=11\cdot\left(-1\right)\)
=>\(\left(x-1;y-1\right)\in\left\{\left(1;-11\right);\left(-1;11\right);\left(-11;1\right);\left(11;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(2;-10\right);\left(0;12\right);\left(-10;2\right);\left(12;0\right)\right\}\)
Lời giải:
Số số hạng: $[(2x-1)-1]:2+1=x$
$1+3+5+....+(2x-1)=[(2x-1)+1]x:2=225$
$\Rightarrow x^2=225=15^2$
$\Rightarrow x=15$
ta có
(2x-1-1):2+1=x=>dãy số trên có x hạng tử
mà x.(2x-1+1)/2=225
=>x^2=225=15^2(vì dãy số trên dương)
=>x=15
Bài 2:
a: \(M=\left(\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{1\dfrac{1}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}\right):\dfrac{2021}{2022}\)
\(=\left(\dfrac{2\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}\right)\cdot\dfrac{2022}{2021}\)
\(=\left(\dfrac{2\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\right)}\right)\cdot\dfrac{2022}{2021}\)
\(=\left(\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{7}\right)\cdot\dfrac{2022}{2021}\)
=0
b: Đặt \(N=4^{2021}+4^{2020}+...+4^2+4+1\)
=>M=75N+25
\(4N=4^{2022}+4^{2021}+...+4^3+4^2+4\)
=>\(4N-N=4^{2022}+4^{2021}+...+4^3+4^2+4-4^{2021}-4^{2020}-...-4^2-4-1\)
=>\(3N=4^{2022}-1\)
\(M=75N+25=25\left(3N+1\right)\)
\(=25\left(4^{2022}-1+1\right)\)
\(=25\cdot4^{2022}=100\cdot4^{2021}⋮10\)
c: 18x=24y=36z
=>\(\dfrac{18x}{72}=\dfrac{24y}{72}=\dfrac{36z}{72}\)
=>\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{2}\)
=>bộ số nguyên dương (x;y;z) nhỏ nhất thỏa mãn là (4;3;2)
Bài 3:
a: TH1: P=5
P+6=11; P+12=5+12=17; P+18=5+18=23; P+24=24+5=29
=>NHận
TH2: P=5k+1
P+24=5k+24+1=5k+25=5(k+5) chia hết cho 5
=>Loại
TH3: P=5k+2
P+18=5k+2+18=5k+20=5(k+4) chia hết cho 5
=>Loại
TH3: P=5k+3
P+12=5k+3+12=5k+15=5(k+3) chia hết cho 5
=>Loại
TH4: P=5k+4
P+6=5k+4+6=5k+10=5(k+2) chia hết cho 5
=>Loại
Vậy: P=5
Lời giải:
$\frac{x^2}{3}=\frac{9}{x}$
$\Rightarrow x^2.x=3.9$
$\Rightarrow x^3=27=3^3$
$\Rightarrow x=3$
Ta thấy \(180=2^2.3^2.5\)
Để ý rằng 180 có 3 ước nguyên tố là 2, 3, 5. Ta đi tính số ước nguyên dương của 180.
Các ước nguyên dương của 180 có dạng \(2^x.3^y.5^z\) với \(x,y,z\) là các số tự nhiên và \(x,y\le2;z\le1\).
Có 3 cách chọn \(x\), 3 cách chọn \(y\), 2 cách chọn \(z\)
\(\Rightarrow\) Số 180 có \(3.3.2=18\) ước
\(\Rightarrow\) Có \(18-3=15\) ước không nguyên tố
Lời giải:
Số số hạng: $100-(x-20)+1=121-x$ (số)
$(x-20)+(x-19)+(x-18)+...+99+100=[100+(x-20)](121-x):2=100$
$(x+80)(121-x)=200$
$121x-x^2+9680-80x=200$
$-x^2+41x+9480=0$
$x^2-41x-9480=0$
$(x-120)(x+79)=0$
$\Rightarrow x=120$ hoặc $x=-79$