Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích bức tường là \(15\cdot4=60\left(m^2\right)\)
Diện tích hai cửa sổ hình chữ nhật là:
\(1,8\cdot1,5\cdot2=1,8\cdot3=5,4\left(m^2\right)\)
Diện tích cửa chớp hình vuông là \(0,5^2=0,25\left(m^2\right)\)
Diện tích cần sơn là:
\(60-5,4-0,25=54,35\left(m^2\right)\)
Số tiền cần phải trả là:
\(54,35\cdot50000=2717500\left(đồng\right)\)
Độ dài đường gấp khúc ABC là 14cm
=>AB+BC=14
mà AB=CD
nên BC+CD=14
Độ dài đường gấp khúc DABC là 20cm
=>DA+AB+BC=20
=>DA+CD+BC=20
=>DA=20-14=6(cm)
mà DA=BC
nên BC=6cm
CD=14-BC=14-6=8(cm)
Hai số chẵn liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị
Số bé là (114-2):2=112:2=56
Số lớn là 56+2=58
\(6=2\cdot3;4=2^2\)
=>\(BCNN\left(6;4\right)=2^2\cdot3=12\)
Gọi số quyển sách là x(quyển)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Số quyển sách khi xếp thành mỗi bó 6 quyển hoặc 4 quyển thì vừa đủ nên \(x\in BC\left(6;4\right)\)
=>\(x\in B\left(12\right)\)
mà 35<=x<=40
nên x=36(nhận)
Vậy: Số quyển sách là 36 quyển
a: Xét ΔKBC vuông tại K và ΔHCB vuông tại H có
BC chung
\(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\)
Do đó: ΔKBC=ΔHCB
=>\(\widehat{KCB}=\widehat{HBC}\)
b: ΔKBC=ΔHCB
=>KC=HB
a: Xét ΔMAB và ΔCBA có
\(\widehat{MAB}=\widehat{ABC}\)(hai góc so le trong, MA//BC)
AB chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{BAC}\)(hai góc so le trong, MB//AC)
Do đó;ΔMAB=ΔCBA
Xét ΔABC và ΔCNA có
\(\widehat{BAC}=\widehat{NCA}\)(hai góc so le trong, BA//CN)
AC chung
\(\widehat{BCA}=\widehat{NAC}\)(hai góc so le trong, AN//BC)
Do đó: ΔABC=ΔCNA
b: ΔMAB=ΔCBA
=>MA=CB
ΔABC=ΔCNA
=>BC=NA
mà BC=AM
nên AM=AN
mà M,A,N thẳng hàng
nên A là trung điểm của MN
Hình 10: Xét ΔBAC có \(\widehat{CAD}\) là góc ngoài tại đỉnh A
nên \(\widehat{CAD}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)
=>\(x=63^0+45^0=108^0\)
Hình 11: Xét ΔABC có \(\widehat{ACD}\) là góc ngoài tại đỉnh C
nên \(\widehat{ACD}=\widehat{CAB}+\widehat{CBA}\)
=>\(x=81^0+50^0=131^0\)
Hình 12: Xét ΔBMC có \(\widehat{AMB}\) là góc ngoài tại đỉnh M
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{MBC}+\widehat{MCB}\)
=>\(x=38^0+48^0=86^0\)
Hình 13: Xét ΔMAB có \(\widehat{AMC}\) là góc ngoài tại đỉnh M
nên \(\widehat{AMC}=\widehat{MAB}+\widehat{MBA}\)
=>\(x+60^0=120^0\)
=>\(x=60^0\)
Hình 14: Xét ΔBAC có \(\widehat{CAD}\) là góc ngoài tại đỉnh A
nên \(\widehat{CAD}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)
=>\(x+x=90^0\)
=>\(2x=90^0\)
=>\(x=45^0\)
Hình 15:
Xét ΔABC có \(\widehat{CBD}\) là góc ngoài tại đỉnh B
nên \(\widehat{CBD}=\widehat{BAC}+\widehat{BCA}\)
=>\(x+x=44^0\)
=>\(2x=44^0\)
=>\(x=22^0\)
Đây là dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải dạng này như sau:
Muốn tìm thành phần chưa biết của phép tính ta cần làm các bước sau:
Bước 1: Xác định xem phép tính là phép gì?
Bước 2: Thành phần cần tìm là thành phần nào của phép tính
Bước 3: Muốn tìm thành phần chưa biết đó thì làm thế nào
Giải:
Phép tính đã cho là phép nhân, trong đó R và 3\(x\) là thừa số trong phép tính. M là tích, muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số đã biết vậy
R = M : 3\(x\)
Diện tích bức tường là \(15\cdot4=60\left(m^2\right)\)
Diện tích hai cửa sổ hình chữ nhật là:
\(1,8\cdot1,5\cdot2=1,8\cdot3=5,4\left(m^2\right)\)
Diện tích cửa chớp hình vuông là \(0,5^2=0,25\left(m^2\right)\)
Diện tích cần sơn là:
\(60-5,4-0,25=54,35\left(m^2\right)\)
Số tiền cần phải trả là:
\(54,35\cdot50000=2717500\left(đồng\right)\)