K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4

Để hệ sinh thái đầm không bị ô nhiễm nặng hơn cần:

- Hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lam và tảo: ngăn chặn nguồn dinh dưỡng.( Hạn chế nguồn thức ăn của vi khuẩn lam và tảo bằng cách tháo nước, nạo vét bùn ở đầm để loại bớt các chất gây ô nhiễm.)

- Tăng lượng sinh vật phù du: làm giảm sinh vật ăn sinh vật phù du.( Đánh bắt bớt tôm và cá nhỏ hoặc thả thêm vào đầm một số cá dữ ăn tôm và cá nhỏ)

Xin cho em tick ạ!

 

6 tháng 5

Xin câu trả lời

11 tháng 4

Thiếu I-ốtTuyến giáp cần i-ốt để sản xuất hormone tuyến giáp. Nếu không có đủ i-ốt trong chế độ ăn uống, các tế bào tuyến giáp tăng sinh tế bào, đồng thời phát triển để tạo ra đủ hormone giáp. Thiếu i-ốt là nguyên nhân phổ biến nhất gây bệnh bướu cổ.

11 tháng 4

sao bạn ko vô chj google hỏi thẳng nhỉ

Theo khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trẻ vị thành niên nên bổ sung nước theo tỉ lệ 40 mL/kg cân nặng → Lượng nước mà một học sinh lớp 8 có cân nặng 50 kg cần uống một ngày là:

40 × 50 = 2 000 mL

QUẢNG CÁO

book vietjack Bình luận hoặc Báo cáo
về câu hỏi!

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

CÂU 1:

 

Dự đoán điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu sự vận chuyển các chất trong cơ thể bị dừng lại.

  XEM ĐÁP ÁN » 18/08/2022  7,581

CÂU 2:

 

Ở những người có chế độ ăn nhiều dầu mỡ, ít vận động sẽ có nguy cơ mạch máu bị xơ vữa, có nhiều mảng bám làm cho lòng mạch hẹp lại. (Hình 31) Theo em, điều này ảnh hưởng như thế nào đến sự lưu thông máu trong mạch và sức khoẻ của cơ thể? Để sự vận chuyển các chất trong cơ thể được thuận lợi, chúng ta cần có chế độ dinh dưỡng và vận động như thế nào?

Ở những người có chế độ ăn nhiều dầu mỡ, ít vận động sẽ có nguy cơ mạch máu bị (ảnh 1)   XEM ĐÁP ÁN » 18/08/2022  6,398

CÂU 3:

 

Hoạt động nào sau đây giúp bảo vệ tim và mạch máu?

(1) Hạn chế ăn thức ăn nhiều dầu mỡ.

(2) Thường xuyên sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá.

(3) Lao động vừa sức, nghỉ ngơi hợp lí.

(4) Giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ.

(5) Thường xuyên kiểm tra huyết áp.

(6) Kiểm tra sức khoẻ định kì.

A. (1), (3), (4), (5), (6).

B. (1), (2), (3), (5), (6).

C. (1), (2), (4).

D. (1), (2), (5), (6).

  XEM ĐÁP ÁN » 18/08/2022  2,976

CÂU 4:

 

Các hoạt động nào sau đây giúp bảo vệ hệ tiêu hoá khoẻ mạnh?

(1) Rửa tay trước khi ăn.

(2) Ăn chín, uống sôi.

(3) Ăn thịt, cá tái để không bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến.

(4) Không ăn thức ăn đã bị ôi thiu.

(5) Vừa ăn vừa tranh thủ đọc sách, xem ti vi để tiết kiệm thời gian.

(6) Ăn tối muộn để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể khi ngủ.

A. (1), (2), (3), (4), (5), (6).

B. (1), (2), (3), (5), (6).

C. (1), (2), (4).

D. (1), (2), (5), (6).

  XEM ĐÁP ÁN » 18/08/2022  2,592

CÂU 5:

 

Các khẳng định sau đây đúng hay sai?

Các khẳng định sau đây đúng hay sai? (ảnh 1)   XEM ĐÁP ÁN » 18/08/2022  1,159

CÂU 6:

 

Dựa vào những hiểu biết của em về sự biến đổi thức ăn trong ống tiêu hoá của người, hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau và rút ra nhận xét về sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong ống tiêu hoá.

Dựa vào những hiểu biết của em về sự biến đổi thức ăn trong ống tiêu hoá của người (ảnh 1)   XEM ĐÁP ÁN » 18/08/2022  864 XEM THÊM CÁC CÂU HỎI KHÁC » BÌNH LUẬN Bình luận    NÂNG CẤP VIP tailieugiaovien.com.vn ĐỀ THI LIÊN QUAN
  • Giải SBT KHTN 7 Bài 2: Nguyên tử có đáp án  2 đề 2702 lượt thiThi thử
  • Giải VTH KHTN 7 Bài 31: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật có đáp án  2 đề 2294 lượt thiThi thử
  • Bài tập Đồ thị quãng đường - thời gian có đáp án  2 đề 2012 lượt thiThi thử
  • Bài tập Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông có đáp án  2 đề 1933 lượt thiThi thử
  • Bài tập Đo tốc độ có đáp án  2 đề 1890 lượt thiThi thử
  • Giải SBT KHTN 7 Bài 3. Nguyên tố hóa học có đáp án  2 đề 1873 lượt thiThi thử
  • Bài tập Nguyên tử có đáp án  2 đề 1615 lượt thiThi thử
  • Giải VTH KHTN 7 Bài 23: các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp có đáp án  2 đề 1412 lượt thiThi thử
  • Giải VTH KHTN 7 Bài 30: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật có đáp án  2 đề 1395 lượt thiThi thử
  • Giải SBT KHTN 7 Bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có đáp án  2 đề 1391 lượt thiThi thử
  •  
  XEM THÊM »    HỎI BÀI  

Gọi 084 283 45 85

Hỗ trợ đăng ký khóa học tại Vietjack

  tuyen-dung-giao-vien-1900  
  •  Tầng 2, số nhà 541 Vũ Tông Phan, Phường Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
  • Phone: 084 283 45 85
  • Email: vietjackteam@gmail.com
  LIÊN KẾT   THÔNG TIN VIETJACK   TẢI ỨNG DỤNG
  • Tải nội dung trên Google Play Tải nội dung trên IOS Store
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0108307822 do Sở KH & ĐT TP Hà Nội cấp lần đầu ngày 04/06/2018
© 2017 Vietjack72. All Rights Reserved.  
9 tháng 4

a, \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

b, \(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CaCl_2}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CaCl_2}=0,1.111=11,1\left(g\right)\)

c, \(V_{CO_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)

8 tháng 4

dễ mà

8 tháng 4

cập

3 tháng 4

Vì cơ thể có khả năng miễn dịch. Đó là khả năng cơ thể nhận diện và chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn có hại, tiêu diệt những mầm bệnh giúp loại bỏ nguy cơ gây bệnh.

3 tháng 4

Do trong Bạch cầu nó các tế bào bảo vệ( Lymbo B) khi có vật lạ xâm nhập vào cơ thể ta gọi nó là kháng nguyên thì các tế bào bạch cầu sẽ phát hiện và tạo ra các kháng thể tương ứng theo nguyên lý chìa khóa ổ khóa. Đồng thời nó cũng sẽ ghi nhớ luôn cái khnags nguyên xâm nhập vào cơ thể đó là lý do vì sao khi bị bệnh một lần thì mình sẽ khó bị lại lần 2