K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

kể truyện có thật được ko

một hông trong một ngày đẹp trời em đang đi trên đường cũng thằng bạn đến nhà bạn huy đạp xe 1 cây số em tới đó, mọi chuyện sẻ tốt đẹp nếu như thằng bạn ko ngỏ ý đi dạo thế là em cũng tụi nó đi trên đừng đi em bị trận sen xe sử cả buổi mới được hông đáy em đi dạo gần 7 km thì tụi em về nhà hi chơi tới 10 giờ em về như do đi lộn đường thế là em đi 3 cây số khi nhận ra thì quá muộn em đạp về 4 cây số khác nước đến mệt , trên đường em bị chó dí cả buổi mới thoát khỏi nó thì em đạp hụ chân , xe ngã cái rầm về em tắm xong thì nhận ra rằng ba mẹ ko có ở nhà và bà chị hai như bà chằn , em ngồi nghe một bài tiểu thuyến dài như quyển từ điểm nghe xong bã bắn em quỳnh 1 tiếng đồng hồ

từ đó em ko bao giờ đạng xe lên nhà thằng huy nữa

13 tháng 12 2021

đúng ko

Ba cây cổ thụ và điều ước (Truyện cổ Grimm)

Ở một khu rừng nọ có ba cây cổ thụ đang bàn luận về tương lai. Cây thứ nhất nói: “Một ngày nào đó tôi muốn được trở thành chiếc hộp đựng châu báu với hình dáng lộng lẫy”. Cây thứ hai nói: “Tôi muốn trở thành con thuyền to lớn. Tôi sẽ chở đức vua và hoàng hậu đi khắp thế giới”. Và cây thứ ba: “Tôi muốn vươn dài để trở thành cây to lớn nhất trong khu rừng này. Mọi người nhìn lên đồi sẽ thấy tôi vươn xa, chạm đến bầu trời”.

Một vài năm sau đó một nhóm người đặt chân đến khu rừng và cưa những thân cây. Cả ba đều mỉm cười hạnh phúc vì tin mong ước của mình sẽ thành hiện thực.

Khi cây đầu tiên được bán cho một chủ trại mộc, nó được tạo thành máng đựng thức ăn gia súc và đặt trong kho thóc phủ lên bởi một lớp cỏ. Cây thứ hai được bán cho một thợ đóng thuyền đóng thành một chiếc thuyền nhỏ để câu cá. Cây thứ ba bị chặt thành từng khúc và quẳng lại trong bóng đêm. Đây chẳng phải là những điều mà chúng hằng mong đợi. Một ngày nọ, một cặp vợ chồng đến kho thóc. Người vợ đã đến kỳ sinh nở, người chồng hy vọng tìm được một chiếc nôi cho đứa bé và máng cỏ đã trở thành chỗ ở ấm áp cho em. Cây thứ nhất cảm nhận cảm nhận được sự quan trọng của nó và hiểu rằng mình đang che chở một sinh linh bé nhỏ.

Vài năm sau, một nhóm người đi đánh cá trên chiếc thuyền của cây thứ hai gặp phải một trận bão lớn. Những người trên thuyền đã rất mệt mỏi, nhưng cây thứ hai biết rằng nó có đủ sự vững chãi để giữ an toàn và sự bình yên cho chủ nhân. Với cây thứ ba, một ngày, có ai đó đã đến và nhặt những khúc gỗ. Trên đỉnh đồi, nó được đóng thành một hàng rào ngăn chặn thú dữ. Khi ánh mặt trời vừa ló dạng, cây thứ ba nhận ra rằng nó có đủ sức mạnh để đứng vững trên đỉnh đồi này.

Khi sự việc xảy ra không theo như ý muốn, đừng tuyệt vọng vì mọi việc diễn ra đều
có chủ đích. Cả ba cây cổ thụ đều thực hiện được những ước mơ của mình, dù cách thức để đạt đến đích cuối cùng không như mong đợi. Cuộc sống sẽ không phụ những kẻ có lòng./ .

21 tháng 3 2022

truyện cổ Grimm hả mình thích truyện cổ grimm nè

13 tháng 12 2021

.....???????

13 tháng 12 2021
Được lặp lại 2lần
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến cả khăn túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:  - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông...
Đọc tiếp

Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến cả khăn túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

 - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

  Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông".

(Theo Tuốc-ghê-nhép)

Câu 1: Câu chuyện được kể ở ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện?

Câu 2:  Khi nhận được hành động chìa tay xin của ông xin của ông lão ăn xin về phía mình, cậu bé đã cư xử với ông lão như thế nào?

Câu 3: Em hiểu câu nói của ông lão đã nói với cậu bé: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi.”nghĩa là gì? Cậu bé nhận được điều gì từ ông lão ăn xin?

Câu 4: Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên?

7
13 tháng 12 2021

tu nao la tu lay

13 tháng 12 2021

Đồng ý

v                                                          Việt Nam đất nắng chan hoà       Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh      Mắt đen cô gái long lanh  Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung          Đất trăm nghề của trăm vùng Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem      Tay người như có phép tiênTrên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ. (Trích Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi)Câu 1.  Đoạn thơ được viết...
Đọc tiếp

v

                                                          Việt Nam đất nắng chan hoà

       Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

      Mắt đen cô gái long lanh

  Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung

          Đất trăm nghề của trăm vùng

 Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem

      Tay người như có phép tiên

Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.

 (Trích Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi)

Câu 1.  Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2.  Chỉ ra 02 hình ảnh về con người Việt Nam trong đoạn thơ trên.
Câu 3.  Nêu tác dụng của
 biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Tay người như có phép tiên – Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ”.

Câu 4. Từ đoạn thơ trên, em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam?

0
                                                          Việt Nam đất nắng chan hoà       Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh      Mắt đen cô gái long lanh  Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung          Đất trăm nghề của trăm vùng Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem      Tay người như có phép tiênTrên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ. (Trích Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi)Câu 1.  Đoạn thơ được viết...
Đọc tiếp

                                                          Việt Nam đất nắng chan hoà

       Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

      Mắt đen cô gái long lanh

  Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung

          Đất trăm nghề của trăm vùng

 Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem

      Tay người như có phép tiên

Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.

 (Trích Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi)

Câu 1.  Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2.  Chỉ ra 02 hình ảnh về con người Việt Nam trong đoạn thơ trên.
Câu 3.  Nêu tác dụng của
 biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Tay người như có phép tiên – Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ”.

Câu 4. Từ đoạn thơ trên, em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam?

0