Thì các số 01,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 3 chữ số khác nhau, trong đó chữ số 1,3 luôn đứng cạnh nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{x_A+x_B+x_C}{3}=2\\y_G=\dfrac{y_A+y_B+y_C}{3}=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow G\left(2;3\right)\)
Do M nằm trên \(\Delta:3x-y+1=0\) nên \(M\left(m;3m+1\right)\). Ta có \(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|=\left|3\overrightarrow{MG} \right|\) \(=3MG\)
Gọi I là tâm tỉ cự của 2 điểm A, B ứng với bộ số \(\left(1;2\right)\) \(\Rightarrow\overrightarrow{IA}+2\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{0}\). Điều này có nghĩa \(\overrightarrow{IB}=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}\). Mà \(\overrightarrow{AB}=\left(3;3\right)\) nên \(\overrightarrow{IB}=\left(1;1\right)\) \(\Rightarrow I\left(1;5\right)\)
Với điểm M, ta có \(\left|\overrightarrow{MA}+2\overrightarrow{MB}\right|=\left|\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA}\right)+2\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IB}\right)\right|\) \(=\left|3\overrightarrow{MI}\right|=3MI\) (do \(\overrightarrow{IA}+2\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{0}\))
Từ đó \(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|+\left|\overrightarrow{MA}+2\overrightarrow{MB}\right|\)
\(=3\left(MG+MI\right)\). Ta sẽ tìm GTNN của \(MG+MI\)
Ta thấy \(MG+MI\ge IG\). Ta lại có \(\left(3.2-3+1\right)\left(3.1-5+1\right)< 0\) nên I và G nằm khác phía so với đường thẳng \(\Delta:3x-y+1=0\). Do đó, \(MG+MI=IG\Leftrightarrow\) M nằm trên IG.
Phương trình đường thẳng IG: \(\dfrac{y-3}{x-2}=\dfrac{5-3}{1-2}=-2\) \(\Leftrightarrow y-3=4-2x\) \(\Leftrightarrow2x+y-7=0\).
M thuộc IG \(\Leftrightarrow2m+\left(3m+1\right)-7=0\) \(\Leftrightarrow m=\dfrac{6}{5}\) \(\Rightarrow M\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{23}{5}\right)\)
Vậy điểm \(M\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{23}{5}\right)\) thỏa mãn ycbt.
bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
cũng bị ép);-;
Do \(C\in d:x-2y+8=0\) nên \(C\left(2m-8;m\right)\)
Ta có \(AB=\sqrt{\left(5-2\right)^2+\left(1-2\right)^2}=\sqrt{10}\)
Phương trình đường thẳng AB có dạng:
\(AB:\dfrac{y-2}{x-2}=\dfrac{1-2}{5-2}=-\dfrac{1}{3}\) \(\Leftrightarrow3y-6=2-x\) \(\Leftrightarrow x+3y-8=0\)
Do đó \(d\left(C,AB\right)=\dfrac{\left|2m-8+3m-8\right|}{\sqrt{1^2+3^2}}=\dfrac{\left|5m-16\right|}{\sqrt{10}}\)
Mặt khác \(S_{ABC}=17\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}AB.d\left(C,AB\right)=17\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.\sqrt{10}.\dfrac{\left|5m-16\right|}{\sqrt{10}}=17\) \(\Leftrightarrow\left|5m-16\right|=34\) (*)
Nếu \(m\ge\dfrac{16}{5}\) thì (*) \(\Rightarrow5m-16=34\Leftrightarrow m=10\) (nhận). Khi đó \(C\left(12;10\right)\)
Nếu \(m< \dfrac{16}{5}\) thì (*) \(\Rightarrow16-5m=34\) \(\Leftrightarrow m=-\dfrac{18}{5}\) (nhận). Khi đó \(C\left(-\dfrac{76}{5};-\dfrac{18}{5}\right)\)
Vậy có 2 điểm C thỏa nãm ycbt là \(C\left(12;10\right)\) và \(C\left(-\dfrac{76}{5};-\dfrac{18}{5}\right)\)
a) Vector chỉ phương \(\overrightarrow{u}\left(4;-2\right)\)
=> Vector pháp tuyến \(\overrightarrow{n}\left(2;4\right)\)
Phương trình (d) : 2(x + 1) + 4(y - 1) = 0
<=> x + 2y - 1 = 0
b) \(d\left(M,\Delta\right)=\dfrac{\left|3.\left(-1\right)-4.1-3\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=2\)
c) Do đường thẳng \(d_1\perp\Delta\)
nên \(\overrightarrow{u}\left(4;-2\right)\) là vector pháp tuyến của (d1)
Phương trình tổng quát :
4(x + 1) - 2(y - 2) = 0
<=> 2x - y + 4 = 0
Ta có \(x^2+4x-5\ge0\) \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)\ge0\)
Đặt \(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+5\right)\). Ta thấy \(1,-5\) là các nghiệm đơn của \(f\left(x\right)\). Ta lập bảng xét dấu:
\(x\) | \(-\infty\) \(-5\) \(1\) \(+\infty\) |
\(f\left(x\right)\) | \(+\) \(-\) \(0\) \(+\) |
Ta suy ra \(f\left(x\right)\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-5\end{matrix}\right.\)
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{x\inℝ|\left(x\ge1\right)V\left(x\le-5\right)\right\}\)
Gọi số cần lập là x = \(\overline{abc}\) (a;b;c có nghĩa)
Do x chẵn và 2 chữ số 1;3 đứng cạnh nhau nên
=> a có 2 cách chọn ; b có 1 cách chọn
mà \(a\ne b\ne c\) ; x chẵn nên c có 3 cách chọn
Áp dụng quy tắc nhân
Có : 2.1.3 = 6 số thỏa mãn yêu cầu