-1/2<=x/3<=-1/6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`4^3<=2^x<=2^10`
`=>(2^2)^3<=2^x<=2^10`
`=>2^(2*3)<=2^x<=2^10`
`=>2^6<=2^x<=2^10`
`=>6<=x<=10`
Bạn ấn vào biểu tượng \(\Sigma\) để nhập các công thức toán học nhé!
\(\left(9-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right):\left(7-\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{8}\right)\)
\(=\left(\dfrac{36}{4}-\dfrac{2}{4}-\dfrac{3}{4}\right):\left(\dfrac{56}{8}-\dfrac{2}{8}-\dfrac{5}{8}\right)\)
\(=\dfrac{31}{4}:\dfrac{49}{8}=\dfrac{31}{4}\cdot\dfrac{8}{49}=\dfrac{62}{49}\)
a, \(\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{5}{6}=\left(\sqrt{\dfrac{5}{6}}\right)^2\)
TH1 : \(x-\dfrac{2}{3}=\sqrt{\dfrac{5}{6}}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}+\sqrt{\dfrac{5}{6}}\)
TH2 : \(x-\dfrac{2}{3}=-\sqrt{\dfrac{5}{6}}\Leftrightarrow x=-\sqrt{\dfrac{5}{6}}+\dfrac{2}{3}\)
b, \(\left(\dfrac{3}{4}-x\right)^3=-8=\left(-2\right)^3\Rightarrow\dfrac{3}{4}-x=-2\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}+2=\dfrac{11}{4}\)
\(\left(7+3\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{5}\right)+\left(0,4-5\right)-\left(4\dfrac{1}{4}-1\right)\\ =7+3\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{5}-5-4\dfrac{1}{4}+1\\ =\left(7-5+1\right)+\left(3\dfrac{1}{4}-4\dfrac{1}{4}\right)+\left(\dfrac{-3}{5}+\dfrac{2}{5}\right)\\ =3-1+\dfrac{-1}{5}\\ =2+\dfrac{-1}{5}\\=\dfrac{9}{5}\)
Bài 2:
1: ĐKXĐ: \(x\ne-1\)
Để A là số nguyên thì \(x+5⋮x+1\)
=>\(x+1+4⋮x+1\)
=>\(4⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
2: ĐKXĐ: \(x\ne-3\)
Để B là số nguyên thì \(2x+4⋮x+3\)
=>\(2x+6-2⋮x+3\)
=>\(-2⋮x+3\)
=>\(x+3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=>\(x\in\left\{-2;-4;-1;-5\right\}\)
3: ĐKXĐ: \(x\ne1\)
Để C nguyên thì \(3x+8⋮x-1\)
=>\(3x-3+11⋮x-1\)
=>\(11⋮x-1\)
=>\(x-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)
4: ĐKXĐ: \(x\ne1\)
Để D là số nguyên thì \(2x-3⋮x-1\)
=>\(2x-2-1⋮x-1\)
=>\(-1⋮x-1\)
=>\(x-1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0\right\}\)
5: ĐKXĐ: \(x\ne-5\)
Để E là số nguyên thì \(5x+9⋮x+5\)
=>\(5x+25-16⋮x+5\)
=>\(-16⋮x+5\)
=>\(x+5\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
=>\(x\in\left\{-4;-6;-3;-7;-1;-9;3;-13;11;-21\right\}\)
Gọi chiều dài là `a`, chiều rộng là `b`, chiều cao là `c (cm)`
Điều kiện: `a,b,c > 0` và `a > b`
Độ dài các cạnh cộng lại bằng `84cm` nên `4 . (a+b+c) = 84`
`=> a+b+c = 21`
Chu vi đáy là `32cm` nên `(a+b) . 2 = 32 => a + b = 16`
Chiều cao hình hộp chữ nhật là:
`21 - 16 = 5 (cm)`
Diện tích toàn phần là `280cm^2`
`=> 2(a+b) . h + 2ab = 280`
`=> 2(a+b) . 5 + 2ab = 280`
`=> 10 (a+b) + 2ab = 280`
`=> 10 . 16 + 2ab = 280`
`=> 160 + 2ab = 280`
`=> 2ab = 120`
`=> ab = 60`
Mà `a+b = 16`
`=> a = (16 - b) `
`=> (16-b). b = 60`
`=> 16b - b^2 = 60`
`=> b^2 - 16x + 60 =0`
`=> (b - 10) (b-6) = 0`
`=> b = 10` hoặc `b = 6`
`=> a = 6; b = 10` hoặc `a = 10; b = 6`
Mà `a > b`
`=> a = 10cm; b = 6cm`
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
`abh = 10.6 . 5 = 300 (cm^3)`
Đáp số `300cm^3`
a: Thể tích nước trong bể hiện tại là:
120x20=2400(lít)
Chiều rộng của bể là:
2400:8:20=300:20=15(dm)
b: Thể tích của bể là:
\(\left(120+60\right)\cdot20=180\cdot20=3600\left(lít\right)\)
Chiều cao của bể là:
\(3600:15:20=3600:300=12\left(dm\right)\)
a) Đổi `20` lít `= 20 dm^3`
Thể tích nước có trong bể là:
`20 . 120 = 2400 (dm^3)`
Thể tích phần nước dâng lên trong bể có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài `20dm`, chiều cao `8dm`
Chiều rộng cái bể là:
`2400 : 20 : 8 = 15 (dm)`
b) Thể tích nước đổ thêm là:
`60 . 20 = 1200 (dm^3)`
Thể tích bể đó là:
`1200 + 2400 = 3600 (dm^3)`
Chiều cao bể là:
`3600 : 20 : 15 = 12 (dm)`
Đáp số: ....
`-1/3<=x/3<=-1/6`
`=>-2/6<=2x/3<=-1/6`
`=>-2<=2x<=-1`
`=>-2/2<=x<=-1/2`
`=>-1<=x<=-1/2`
\(\dfrac{-1}{2}< \dfrac{x}{3}< \dfrac{-1}{6}\)
`=>` \(\dfrac{-3}{6}< \dfrac{2x}{6}< \dfrac{-1}{6}\)
`=> -3 < 2x < -1`
Mà `2x` là số nguyên
`=> 2x = -2`
`=> x = -1`
Vậy `x = -1`