TL nhanh giúp.mình ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khổ 3 bài thơ "Mưa":
Mưa rơi, mưa rơi
Mưa là bạn tôi
Mưa là nốt nhạc
Tôi hát thành lời…
Biện pháp so sánh "Mưa là bạn tôi" và "Mưa là nốt nhạc"
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Cho thấy sự gần gũi giữa mưa và con người - nhân vật "tôi"
- Niềm vui của nhân vật tôi khi bắt gặp cơn mưa.
Thói quen không học bài cũ là một vấn đề phổ biến trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Nhiều người có xu hướng chỉ quan tâm đến những kiến thức mới, bỏ qua những kiến thức đã học trước đó. Tuy nhiên, tôi tin rằng thay đổi thói quen này sẽ mang lại nhiều lợi ích cho chúng ta trong tương lai. Trong bài luận này, tôi sẽ thuyết phục bạn về tầm quan trọng của việc học bài cũ và lợi ích mà nó mang lại.
1. Xây dựng nền tảng vững chắc: Học bài cũ giúp chúng ta xây dựng nền tảng kiến thức vững chắc. Những kiến thức cơ bản là nền tảng cho việc tiếp thu kiến thức mới. Nếu chúng ta không học bài cũ, chúng ta sẽ thiếu những kiến thức cơ bản, dẫn đến khó khăn trong việc hiểu và ứng dụng kiến thức mới.
2. Tăng cường khả năng ghi nhớ: Học bài cũ giúp chúng ta tăng cường khả năng ghi nhớ. Khi chúng ta liên tục ôn tập và lặp lại những kiến thức đã học, não bộ sẽ ghi nhớ lâu hơn và dễ dàng hơn. Điều này giúp chúng ta tự tin hơn trong việc áp dụng kiến thức vào thực tế.
3. Phát triển tư duy sáng tạo: Học bài cũ không chỉ là việc nhớ và lặp lại, mà còn là cơ hội để phát triển tư duy sáng tạo. Khi chúng ta ôn tập kiến thức, chúng ta có thể tìm ra những cách tiếp cận mới, nhìn nhận vấn đề từ một góc độ khác nhau. Điều này giúp chúng ta phát triển khả năng tư duy linh hoạt và sáng tạo.
4. Chuẩn bị cho tương lai: Học bài cũ là một cách chuẩn bị cho tương lai. Trong cuộc sống và công việc, chúng ta thường phải đối mặt với những tình huống mà kiến thức đã học trước đó có thể giúp chúng ta giải quyết. Nếu chúng ta không học bài cũ, chúng ta sẽ bị bỏ lại phía sau và gặp khó khăn trong việc đối phó với những tình huống đó.
Học bài cũ là một thói quen quan trọng mà chúng ta nên thay đổi. Việc học bài cũ giúp chúng ta xây dựng nền tảng vững chắc, tăng cường khả năng ghi nhớ, phát triển tư duy sáng tạo và chuẩn bị cho tương lai. Hãy đầu tư thời gian và nỗ lực vào việc học bài cũ, để chúng ta có thể phát triển và thành công trong cuộc sống.
Hàng ngày ngay tại lớp học của mình. Đó là về bạn Lan, lớp trưởng lớp em. Ở trường, Lan là một học sinh giỏi, thành tích học tập của bạn luôn đứng đầu lớp. Ngoài việc học tốt, Lan còn luôn làm tròn trách nhiệm của một người lớp trưởng. Hàng ngày, Lan luôn đôn đốc các bạn trong lớp học tập và làm bài tập đầy đủ, giữ trật tự và kỷ luật trong trường lớp. Lan luôn là người hết lòng giữ gìn kỷ luật trong lớp và luôn nhắc nhở các bạn kịp thời để có ý thức tốt trong trường lớp. Ngoài ra, Lan còn luôn là người tiên phong trong các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao mà trường tổ chức. Mỗi lần đến dịp trọng đại, Lan luôn là người khởi xướng, giúp các bạn luyện tập, chạy đôn chạy đáo lo liệu cho tiết mục của lớp diễn ra suôn sẻ và thuận lợi. Không những vậy, bạn lúc nào cũng hòa nhã, thân thiện với bạn bè, ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô. Bạn nào có bài không hiểu thì đều chạy ra hỏi Lan, Lan đều hết lòng giải thích. Nhờ có Lan mà lớp em luôn giữ được điểm thi đua tốt, nhiều tuần là lớp xuất sắc về cả thành tích học tập và lao động ngoài lớp. Ở nhà, Lan là một người con ngoan và đảm đang. Vì là chị cả nên Lan phải thay bố mẹ chăm sóc cho hai em nhỏ khi bố mẹ vắng nhà. Việc gì Lan cũng làm tốt và cẩn thận từ: nấu cơm, giặt quần áo, phơi quần áo, chăm cây,… Lan là một tấm gương tốt về tinh thần.
Mai tớ sau muốn nói cho ta mưa bão lũ lụt và rõ vạch đến nỗi làm cho mái nhà của ông bị bay thế nên bài thơ sau muốn nói lên rằng cuộc đời đừng bao giờ bỏ cuộc và hãy cố gắng bước lên chính bản thân của mình thì lúc đó bạn mới trở thành một con người tốt và được nhiều người ngưỡng mộ có bao giờ bị khuất lỗi vào những đường xá mà cứ tin vào chính bản thân mình
Năm đó, giặc Nguyên kéo binh hùng, tướng dữ sang với ý định làm cỏ nước ta. Đến đâu, chúng cũng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân ngập tràn oán hận.
Đoạn 2: Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Là một chàng tuấn tú dũng mãnh, chuyên nghề đánh cá vốn nổi tiếng về tài bơi lặn. Yết Kiêu có một tấm lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc. Chàng quyết chí lên tận kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông xin với nhà vua cho chàng được đầu quân đánh giặc. Nhà vua bằng lòng và bảo chàng hãy chọn lấy một thứ binh khí cho mình. Yết Kiêu chỉ xin với nhà vua một chiếc dùi sắt. Nhà vua hết sức kinh ngạc, không hiểu chàng xin dùi để làm gì. Yết Kiêu bèn tâu: “Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn sâu hàng giờ dưới nước.” Nhà vua hết lời khen ngợi chàng và muốn biết ai là người dạy chàng. Chàng kính cẩn tâu đó là cha ông mình. Nhà vua lại gặng hỏi ai là người dạy ông chàng. Yết Kiêu đáp: "Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy.”
Đoạn 3: Cha của Yết Kiêu ở quê nhà nhớ con, nhớ câu chuyện giữa hai cha con trước lúc Yết Kiêu lên đường.
Cùng lúc ấy, ở làng quê nơi cách xa thăm thẳm kinh thành, có một người cha già đang vào ra, một mình vò võ. Ông nhớ mãi phút chia tay bịn rịn với từng câu nói đầy xúc động yêu thương của Yết Kiêu, đứa con trai hiếu thảo của mình. Thấy cha không được vui vì sắp phải xa con, Yết Kiêu cũng cố nén lòng mình: “Cha ơi! Nước mất thì nhà tan...” Ông vội ngăn lời vỗ về con: “Con mau lên đường lo việc lớn. Đừng lo cho cha.” Người cha đó, thân phụ của Yết Kiêu giờ đây đang ngày đêm mong ngóng con mau lập công lớn, chiến thắng trở về.
Sai xin lỗi ạ