Cho P(x) = \(\dfrac{x^5}{5}+\dfrac{x^3}{3}+\dfrac{7x}{15}\) . Chứng minh rằng : P(x) nguyên khi x nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số đó là abc
theo đề:
a=c*4
abc-cba=594
abc=cba+594
a*100+b*10+c=c*100+b*10+a+594
a*99=c*99+594
c*4*99=c*99+594
c*396=c*99+594
c*297=594
c=594:297
c=2
a=2*4
a=8
8b2-2b8=594
b chỉ có thể bằng 8
vậy abc bằng 882
Một tứ giác có nhiều nhất `3` góc nhọn, `3` góc tù, `4` góc vuông.
Đề bài yêu cầu gì em? Em lưu ý cần đăng đầy đủ yêu cầu đề bài, nếu ko câu hỏi sẽ bị xóa nhé
\(B=\left(4x^2+4x+1\right)+1=\left(2x+1\right)^2+1\ge1\)
\(B_{min}=1\) khi \(x=-\dfrac{1}{2}\)
\(C=\left(x^2+4y^2+25-4xy+10x-20y\right)+\left(y^2-2y+1\right)+2\)
\(C=\left(x-2y+5\right)^2+\left(y-1\right)^2+2\ge2\)
\(C_{min}=2\) khi \(\left(x;y\right)=\left(-3;1\right)\)
\(D=2x^2-6x=2\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{9}{2}\ge-\dfrac{9}{2}\)
\(D_{min}=-\dfrac{9}{2}\) khi \(x=\dfrac{3}{2}\)
A = \(\dfrac{x^4-4x^2}{2x^2+1}\)
xét Tử Số : TS = x4 - 4x2 = x4 -4x2 +4 - 4
TS = (x2 - 2)2 - 4 ⇔TS(min) = -4 ⇔ x =+ - \(\sqrt{2}\)
vì TS(min) = - 4 nên A(min) ⇔ MS (min)
Xét mẫu số : MS = 2x2 + 1 ≥ 1 ⇔MS(Min) =1 ⇔ x = 0
với x = 0; A = 0
với x = +- \(\sqrt{2}\) ⇔ A = -4/5 < 0
vậy A (min) = -4/5 ⇔ x = +- \(\sqrt{2}\)
phương pháp phản chứng
giả sử có tứ giác có 4 góc nhọn ta có
vì là góc nhọn nên mỗi góc đều nhỏ hơn 900
tổng bốn góc khi đó < 900 . 4 = 3600(vô lý vì tổng 4 góc của một tứ giác bằng 3600)
vậy điều giả sử là sai đồng nghĩa với không tồn tại tứ giác nào có 4 góc nhọn
a. Xét hai tam giác vuông ADK và BCH có: AD = BC ; \(\widehat{D}=\widehat{C}\)
Suy ra \(\Delta ADK=\Delta BCH\Rightarrow CH=DK\)
b.
Tứ giác ABHK là hình chữ nhật suy ra AB = HK =3cm
\(\Rightarrow CH=\dfrac{13-3}{2}=5cm\)
Xét tam giác vuông HCB tại H ta có:
\(BH^2=BC^2-CH^2\\ \Leftrightarrow BH^2=13^2-5^2=169-25=144=12^2\\ \Rightarrow BH=12cm\)
Đs....
đặt P(x) = a theo bài ra ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}a-7⋮x-1\\a-1⋮x+2\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}(a-7).(x+2)⋮(x-1).(x+2)\\(a-1).(x-1)⋮(x+2).(x-1)\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}a.x-7x+2a-14⋮(x-1).(x+2)\\ãx-x-a+1⋮(x-1)(x+2)\end{matrix}\right.\)
trừ vế cho vế ta được:
-6x + 3a - 15 ⋮ (x-1)(x+2)
⇔ 3(a -2x -5) ⋮ (x-1)(x+2)
⇔ a - 2x - 5 ⋮ (x-1)(x+2)
⇔ a : (x-1)(x+2) dư -2x - 5
vậy P(x) : (x-1)(x+2) dư -2x - 5
Góc \(\widehat{D}=180^0-115^0=65^0\)
vì AB//CD nên hai góc A và D của hình thang là hai góc trong cùng phía bù nhau.
P(x) = \(\dfrac{x^5}{5}\) + \(\dfrac{x^3}{3}\) + \(\dfrac{7x}{15}\)
P(x) = \(\dfrac{3x^5+5x^3+7x}{15}\)
xét tử số 3x5 + 5x3 + 7x
= 3x5 + 3x3 + 6x + x + 2x3
= 3x5 + 3x3 + 6x + x ( 1 + 2x2)
nếu x không chia hết cho 3 ta có
vì x2 : 3 dư 1 ⇔ 2x2 : 3 dư 2 ⇔ 1 + 2x2 ⋮ 3⇔ A ⋮ 3 (2)
nếu x ⋮ 3 ⇔ A ⋮ 3 (1)
kết hợp (1) và (2) ta có
A ⋮ 3 ∀ x ϵ Z
A = 3x5 + 5x3 + 7x
A = 5x3 + 5x + 3x5 + 2x⋮
A = 5x3 + 5x + x ( 3x4 + 2)
nếu x ⋮ 5 thì A ⋮ 5 (*)
nếu x không chia hết cho 5 ta có : x2 : 5 dư 1 hoặc 4 (**)
nếu x2 : 5 dư 1 ⇔ 3x4 : 5 dư 1 ⇔ 3x4: 5 dư 3⇔ 3x4 + 2 ⋮ 5
nếu x2 : 5 dư 4 ⇔ x4 : 5 dư 16 ⇔ x4 : 5 dư 1 ⇔ 3x4 + 2 ⋮ 5
kết hợp (*) và(**) ta có A⋮ 5 ( ∀ x ϵ Z); (4)
kết hợp (3) và (4) A ⋮ 15 ∀ x ϵ Z
⇔ P(x) = \(\dfrac{A}{15}\) ϵ Z (∀x ϵZ) {đpcm}