suy nghĩ về mẹ qua 2 câu thơ:
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành cho con
giúp mình với mình cần gấp ạ -3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dòng thơ "Từ vị gừng rất đắng" có sử dụng biện pháp tu từ gì?
A.Nhân hóa B. ẩn dụ
C.Hoán dụ D. So sánh
Qua các văn bản trên em rút ra bài học:
- Trân trọng những mối quan hệ mà mình có, sống chan hòa cùng mọi người.
- Không nên ỷ vào sức mạnh mà bắt nạt và chèn ép người khác.
- Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ rồi đến một ngày sẽ rước họa vào thân, vì vậy trước khi hành động hãy suy nghĩ thật kĩ và xem xét đến hậu quả đằng sau hành động ấy.
- Lên án và có hành động ngăn cản những hành vi bạo lực.
Hình ảnh ẩn dụ "nắng mê" và biện pháp nhân hóa qua từ "ngồi" và "đứng"
Tác dụng:
- Tăng tính gợi hình, gợi cảm, tăng tính biểu hình biểu cảm
- Lột tả rõ nét sự vất vả khó khăn, lam lũ của người mẹ
- Sự xót xa và yêu thương của đứa con dành những vất vả của người mẹ.
Biện pháp tu từ: Nhân hóa: "Nón mê xưa đứng"
"Nay ngồi dằm mưa"
Tác dụng: Việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa nón mê "đứng",nón mê "ngồi" đã làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ. Nó làm nổi bật hình ảnh người mẹ nghèo vất vả, lam lũ lo cho con. Người mẹ tần tảo sớm hôm chỉ mong con có một cuộc sống đầy đủ, xung túc.
Bài làm:
Đất rừng phương Nam là một vùng đất tuyệt vời với vẻ đẹp thiên nhiên tuyệt đẹp. Khi bước vào đất rừng này, ta sẽ được chìm đắm trong không gian xanh mát, trong lành và yên bình.
Cảm nhận về vẻ đẹp của đất rừng phương Nam không thể tả hết bằng lời. Cây xanh um tùm, rừng rậm ngập tràn sức sống, tạo nên một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp và hùng vĩ. Những cánh đồng bạt ngàn, những dòng sông uốn lượn, và những con suối nhỏ chảy róc rách, tất cả tạo nên một hài hoà tuyệt vời.
Ngoài ra, đất rừng phương Nam còn có nhiều loài động vật quý hiếm và đa dạng. Những con chim hót líu lo, những con thú hoang dũng mãnh, và những loài côn trùng đa màu sắc, tất cả đều là những chứng nhân cho sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên ở đây.
Đất rừng phương Nam cũng có những ngôi làng cổ xưa, nằm giữa rừng xanh. Những ngôi nhà gỗ truyền thống, những con đường nhỏ nhắn, và những con hẻm labyrinthe, tất cả tạo nên một không gian độc đáo và lãng mạn.
Với tất cả những điều tuyệt vời này, đất rừng phương Nam thực sự là một viên ngọc quý của tổ quốc. Chúng ta cần bảo vệ và yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên này, để con cháu chúng ta còn được thưởng thức và trân trọng nó trong tương lai.
Hình tượng người lính Việt Nam ta đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho các sáng tác thi ca nhạc họa. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cũng không ngoại lệ khi đưa hình tượng ấy vào trong thơ của mình một cách tự nhiên và đầy cảm xúc với bài thơ “Đồng dao mùa xuân”. Bài thơ chủ yếu viết về người lính dưới góc nhìn đầy chiêm nghiệm của một con người thời bình. Đó chính là những người lính hồn nhiên, tinh nghịch, họ chưa một lần yêu, còn mê thả diều, nhưng họ đã phải hi sinh tuổi xuân và máu xương của mình cho Đất nước. Họ đã nằm lại nơi chiến trường để đất nước được vẹn tròn, để nhân dân được độc lập. Trong cảm nhận của nhà thơ nói riêng, người đọc nói chung, dù họ đã mãi gửi thân xác nơi núi rừng Trường Sơn xa xôi, nhưng anh linh của họ thì vẫn còn mãi. Bởi chính họ - những người lính quật cường đã làm nên mùa xuân vĩnh hằng của đất nước ngày hôm nay.
Qua hai câu thơ trên em cảm nhận được tình cảm sâu sắc của người mẹ dành cho đứa con của mình. Trái na cuối vụ - điều tốt đẹp còn sót lại mẹ vẫn dành cho con. Qua đó ta thấy tình mẫu tử bao la thấm đượm qua câu thơ lục bát ngắn gọn. Từ ấy, ta cần phải học cách trân trọng người mẹ đã bên cạnh chăm sóc ta mỗi ngày.
Trả lời :
Mặc dù đó chỉ là 1 hình ảnh, tuy nhiên đã khát quát được sự yêu thương, chăm sóc đến từng chi tiết nhỏ nhất của người mẹ. Trái na cuối vụ chỉ một hình ảnh nhỏ bé ấy cũng khiến người đọc nao lòng. Trái na ấy đã đến cuối vụ nhưng mẹ cũng không nỡ gặt xuống ăn mà cứ để phần cho con, đợi con về. Hình ảnh ấy cũng giống như sự chờ đợi của mẹ, sự yêu thương tằn tiện để cho con được no ấm.
Xin hay nhất ạ :3