d.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}:\left(-\dfrac{6}{7}\right)\)
\(=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{-7}{6}\)
\(=\dfrac{1}{4}+\dfrac{-7}{8}\)
\(=\dfrac{2}{8}-\dfrac{7}{8}=-\dfrac{5}{8}\)
c: \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{6}:\left(-3\right)\)
\(=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{18}\)
\(=\dfrac{15}{18}-\dfrac{1}{18}=\dfrac{14}{18}=\dfrac{7}{9}\)
g: \(\left(\dfrac{3}{3}+\dfrac{-1}{3}-\dfrac{5}{8}\right):\dfrac{-5}{6}\)
\(=\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{8}\right):\dfrac{-5}{6}\)
\(=\dfrac{16-15}{24}\cdot\dfrac{6}{-5}\)
\(=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{1}{-5}=\dfrac{1}{-20}\)
h: \(\left(-\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{4}\right):\left(1-\dfrac{2}{5}\right)\)
\(=\dfrac{-2\cdot4+5}{20}:\dfrac{3}{5}\)
\(=\dfrac{-3}{20}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{-1}{4}\)
Giải
Ta mượn của hàng xóm thêm một con bò lúc đó tổng số con bò là:
63 + 1 = 64 (con bò)
Khi đó người con thứ nhất có số bò là:
64 x \(\dfrac{1}{2}\) = 32 (con bò)
Người con thứ hai có số bò là:
64 x \(\dfrac{1}{4}\) = 16 (con bò)
Người con thứ ba có số bò là:
64 x \(\dfrac{1}{8}\) = 8 (con bò)
Người con thứ tư có số bò là:
64 x \(\dfrac{1}{16}\) = 4 (con bò)
Người thứ năm có số bò là:
64 x \(\dfrac{1}{32}\) = 2 (con bò)
Người thứ sáu có số bò là:
64 x \(\dfrac{1}{64}\) = 1 (con bò)
Số bò còn lại sau khi chia là:
64 - 32 - 16 - 8 - 4 - 2 - 1 = 1 (con bò)
Đem con bò còn lại trả cho hàng xóm.
Kết luận:....
\(C=2^{100}-2^{99}+2^{98}-2^{97}+...+2^2-2\)
\(\Rightarrow2C=2^{101}-2^{100}+2^{99}-2^{98}+...+2^3-2^2\)
\(\Rightarrow2C+C=\left(2^{101}-2^{100}+2^{99}-2^{98}+...+2^3-2^2\right)+\left(2^{100}-2^{99}+2^{98}-2^{97}+...+2^2-2\right)\)
\(\Rightarrow3C=2^{101}-2^{100}+2^{99}-2^{98}+...+2^3-2^2+2^{100}-2^{99}+2^{98}-2^{97}-....+2^2-2\)
\(=2^{101}-\left(2^{100}-2^{100}\right)+\left(2^{99}-2^{99}\right)-\left(2^{98}-2^{98}\right)+...+\left(2^3-2^3\right)-\left(2^2-2^2\right)-2\)
\(=2^{101}-2\)
\(\Rightarrow C=\dfrac{2^{101}-2}{3}\)
Chúng ta thường sử dụng chữ cái viết thường để đặt tên cho các đường thẳng. Ví dụ: Đường thẳng a, Đường thẳng b, Đường thẳng c... Nếu cần phân biệt các đường thẳng, chúng ta có thể sử dụng cặp chữ cái, ví dụ: Đường thẳng AB, Đường thẳng BC, Đường thẳng AC...
- Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm. Ví dụ: điểm A, điểm B, điểm C,...
- Dùng chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng. Ví dụ: đường thẳng a, đường thẳng b, đường thẳng c, ...
\(\dfrac{x-3}{32}=\dfrac{-2}{3-x}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x-3}{32}=\dfrac{-\left(-2\right)}{-\left(3-x\right)}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x-3}{32}=\dfrac{2}{x-3}\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2=64\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=8\\x-3=-8\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=-5\end{matrix}\right.\)
\(x-\dfrac{3}{32}=-\dfrac{2}{3}-x\\ \Rightarrow x-\dfrac{3}{32}+x=-\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow2x=-\dfrac{55}{96}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{55}{192}.\)
Đề bài yêu cầu gì?
D = \(\dfrac{11x-8}{x+2}\)
Điều kiện biểu thức D có nghĩa là:
\(x\) + 2 ≠ 0
\(x\) ≠ - 2
Vậy \(x\ne\) - 2