K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{24}{17}\left(-0,875+45\%\right)-2\dfrac{1}{5}\)

\(=\dfrac{24}{17}\left(-\dfrac{7}{8}+\dfrac{9}{20}\right)-2,2\)

\(=\dfrac{24}{17}\cdot\dfrac{-7\cdot5+9\cdot2}{40}-2,2\)

\(=\dfrac{24}{40}\cdot\dfrac{-35+18}{17}-2,2\)

\(=-0,6-2,2=-2,8\)

23 tháng 2

Nếu k là số lẻ thì 15k + 1 là số chẵn hay 15k + 1 là hợp số.

Nếu k là số chẵn thì 15k + 1 có thể là hợp số cũng có thể là số nguyên tố.

Với mọi k \(\in\) N thì 15k + 1 là hợp số hay nguyên tố chưa thể xác định được.

23 tháng 2

phần a sai đề bạn nhé

 

23 tháng 2

1) \(\dfrac{2}{3}\) của 12 là: \(\dfrac{2}{3}\cdot12=8\)

2) \(\dfrac{3}{5}\) của 40 là: \(\dfrac{3}{5}\cdot40=24\)

3) \(\dfrac{4}{5}\) của 60 là: \(\dfrac{4}{5}\cdot60=48\)

4) \(\dfrac{11}{20}\) của 100 là: \(\dfrac{11}{20}\cdot100=55\)

5) \(\dfrac{3}{10}\) của 90 là: \(\dfrac{3}{10}\cdot90=27\)

6) \(\dfrac{7}{5}\) của 20 là: \(\dfrac{7}{5}\cdot20=28\)

7) \(\dfrac{1}{7}\) của 63 là: \(\dfrac{1}{7}\cdot63=9\)

8) \(\dfrac{2}{7}\) của 40 là: \(\dfrac{2}{7}\cdot40=\dfrac{80}{7}\)

9) \(\dfrac{4}{7}\) của -35 là: \(\dfrac{4}{7}\cdot-35=-20\)

10) \(\dfrac{5}{8}\) của -48 là: \(\dfrac{5}{8}\cdot-48=-30\)

23 tháng 2

h🎋🎋🎋🎋🎋🎋📨📨📨

23 tháng 2

giúp

23 tháng 2

56 = 23.7

108 =22.33

ƯCLN(56 ;108) = 22 = 4

1:

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN=7-3=4(cm)

b: TH1: P nằm giữa O và M

=>OP+PM=OM

=>OP+2=3

=>OP=1(cm)

TH2: P nằm giữa M và N

=>MP+PN=MN

=>PN=4-2=2cm

Vì MP và MO là hai tia đối nhau

nên M nằm giữa P và O

=>PO=OM+MP=3+2=5cm

Bài 2:

TH1: Vẽ 1 đường thẳng đi qua 8 điểm thẳng hàng

=>Có 1 đường thẳng

TH2: Chọn 1 điểm trong 8 điểm thẳng hàng, chọn 1 điểm trong 25-8=17 điểm còn lại

=>Có \(8\cdot17=136\left(đường\right)\)

TH3: Chọn 2 trong 17 điểm còn lại

=>Có \(C^2_{17}=136\left(đường\right)\)

Số đường thẳng vẽ được là:

136+136+1=273(đường)

23 tháng 2

CD bằng số đề-xi-mét là:

     2+35=37 (dm)

          Đáp số: 37 dm

a: \(5-\dfrac{7}{8}+\dfrac{15}{-20}\)

\(=5-\dfrac{7}{8}-\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{5\cdot8-7-3\cdot2}{8}\)

\(=\dfrac{40-7-6}{8}=\dfrac{27}{8}\)

b: \(\dfrac{10}{-13}:\dfrac{-4}{13}\cdot\dfrac{11}{-10}\)

\(=-\dfrac{10}{13}\cdot\dfrac{13}{4}\cdot\dfrac{11}{10}\)

\(=-\dfrac{11}{4}\)

c: \(\dfrac{-3}{2}\cdot\dfrac{5}{2}+\dfrac{3}{-8}\)

\(=\dfrac{-15}{4}+\dfrac{-3}{8}\)

\(=\dfrac{-15\cdot2+\left(-3\right)}{8}=\dfrac{-33}{8}\)

d: \(\dfrac{7}{-8}-\dfrac{-4}{5}:\dfrac{3}{10}\)

\(=-\dfrac{7}{8}+\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{10}{3}\)

\(=-\dfrac{7}{8}+\dfrac{8}{3}\)

\(=\dfrac{-7\cdot3+8\cdot8}{24}=\dfrac{43}{24}\)

e: \(\dfrac{-5}{8}\cdot\dfrac{25}{111}+\dfrac{25}{111}\cdot\dfrac{3}{10}\)

\(=\dfrac{25}{111}\left(-\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{10}\right)\)

\(=\dfrac{25}{111}\cdot\dfrac{-25+12}{40}\)

\(=\dfrac{25}{40}\cdot\dfrac{-13}{111}=\dfrac{-5}{8}\cdot\dfrac{13}{111}=\dfrac{-65}{888}\)