Xác định câu ghép trong hai câu sau đây. Phân tích cụm C-V trong câu ghép :
-Em ngồi nép trong một góc tường, giữa hai ngôi nhà, một cái xây lùi lại một chút.
-Em thu đôi chân vào người, nhưng mỗi lúc em càng thấy rét buốt hơn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ông Duy sẽ thất vọng lắm,nhìn trag cá nhân cái dòng mở đầu mà...
hình như đây ko phải là mạnh . mạnh ko phải là người như thế này
Chị Dậu phải dứt tình “bán con gái đầu lòng cùng đàn chó” để nộp sưu cho chồng, nào ngờ chị còn phải đóng thêm một suất sưu của chú Hợi- em chồng đã chết từ năm ngoái. Anh Dậu vẫn bị trói, đánh cho chết đi sống lại nhiều lần và bọn chúng đem trả cho chị Dậu trong tình cảnh “thập tử nhất sinh”. Sáng hôm sau, vừa tỉnh lại một lát. Run rẩy vừa kề bát cháo đến miệng thì bọn cai lệ, người nhà lý trưởng hùng hổ xông vào định trói anh Dậu giải ra đình. anh hốt hoảng “lăn đùng ra không nói được câu gì”.
Trong những lần chống trả lại thế lực đen tối của xã hội, đây là lần chống trả quyết liệt nhất. Một mình chị đánh trả lại cả một bọn “đầu trâu mặt ngựa”, “tay thước, tay đao”. Sức mạnh của lòng căm thù, tình yêu thương chồng tha thiết đã tiếp thêm nghị lực cho chị để chị chiến thắng kẻ thù áp bức chị.
Hình ảnh chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trong tiểu thuyết Tắt đèn đã làm sáng tỏ điều đó. Phải thấy rõ rằng chị Dậu là một phụ nữ rất yêu thương chồng. Trong hoàn cảnh chồng bị đau ốm, vừa tỉnh lại đã bị cai lệ và người nhà lý trưởng đến bắt, tình thế hiểm nguy, tính mạng chồng bị đe doạ chị đã hết lời van xin “hai ông làm phúc nói với ông lý cho cháu khất”. Chị tự kiềm chế, nín chịu, dằn lòng xuống để cầu khẩn thiết tha: “Xin ông dừng lại, cháu van ông, ông tha cho, ...” nhưng bọn chúng không chút động lòng, một mực không buông tha, chạy sầm sập đến trói anh Dậu.
Tức quá, không thể chịu được nữa, chị Dậu liều mạng cự lại: “chồng tôi đau ốm không được phép hành hạ”. Tình thế ấy buộc người đàn bà quê mùa, hiền lành như chị Dậu phải hành động để bào vệ tính mạng chồng, bảo vệ cuộc sống của chính mình và các con. Chị dùng lí lẽ đanh thép để cự lại, cách xưng hô đã thay đổi, tỏ thái độ ngang hàng, kiên quyết sau khi đã chịu đựng, nhẫn nhục đến cùng. Bị dồn vào thế chân tường, không còn con đường nào khác, chị phải đánh trả lại bọn chúng - cai lệ và người nhà lí trưởng.
Cái tát giáng vào mặt chị như lửa đổ thêm dầu, làm bừng lên ngọn lửa căn hờn, chị nghiến hai hàm răng: “ Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!”. Chị vụt đứng lên trong tư thế của kẻ đầy tự tin, chị “túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa... “ làm hco hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất. Khi người nhà lí trưởng bước đến giơ gậy chực đánh, nhanh như cắt, chị Dậu nắm lấy gậy hắn, chỉ hai bàn tay không, người đàn bà con mọn ấy đứng thẳng dậy tuyên chiến với kẻ thù. Một trận đấu không cân sức nhưng chị đã chiến thắng bằng chính sức mạnh của tình yêu và lòng căn thù “chị túm lấy tóc, lẳng một cái làm cho nó ngã nhào ra thềm”
Hành động của chị Dậu tuy bột phát nhưng nó phản ánh một quy luật của cuộc sống “Tức nước vỡ bờ - có áp bức, có đấu tranh”. Chị Dậu vốn là người đàn bà nhu mì, hiền lành, chưa hề gây gổ để làm mất lòng ai nhưng với kẻ thù chị đã tỏ ra quyết liệt: “Thà ngồi tù chứ để cho chúng làm tình làm tội mãi, tôi không chịu được”.
Trong tình cảnh bị áp bức quá sức chịu đựng, chị đã đứng dậy chống lại thế lực thống trị, áp bức tàn bạo, giành lại quyền sống. Cho dù sự phản kháng ấy hoàn toàn là sự đấu tranh tự phát, chưa giải quyết được tận cùng những mâu thuẩn đối kháng để rồi cuối cùng chị Dậu vẫn phải “chạy ra ngoài trời, trời tối như mực, như cái tiền đồ của chị Dậu” (Đoạn cuối tác phẩm).
Đoạn trích này miêu tả lại cảnh chị Dậu đánh lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng, dám chống lại kẻ ác vẫn khiến cho người đọc hả hê.
Có thể nói, Ngô Tất Tố qua cách miêu tả thái độ phản kháng quyết liệt của nhân vật chị Dậu, nhà văn đã khẳng định sức mạnh phản kháng của người nông dân bị áp bức là tất yếu. Từ đó góp phần thổi bùng lên ngọn lủa đấu tranh cách mạng của người nông dân ta chống lại kẻ thù xâm lược và tay sai phong kiến sau này nhất là tư khi có Đảng lãnh đạo mà trong “Tắt đèn” chưa có ánh sáng của Đảng rọi chiếu.
Ngô Tất Tố chưa miêu tả những người đã giác ngộ mà chỉ mới miêu tả quá trình phát triển từ chỗ bị áp bức đến chỗ hành động tự phát nhưng ông đã hé mở cho thấy được tính quy luật trong sự phát triển của hiện thực xã hội Việt nam.
hị Dậu phải dứt tình “bán con gái đầu lòng cùng đàn chó” để nộp sưu cho chồng, nào ngờ chị còn phải đóng thêm một suất sưu của chú Hợi- em chồng đã chết từ năm ngoái. Anh Dậu vẫn bị trói, đánh cho chết đi sống lại nhiều lần và bọn chúng đem trả cho chị Dậu trong tình cảnh “thập tử nhất sinh”. Sáng hôm sau, vừa tỉnh lại một lát. Run rẩy vừa kề bát cháo đến miệng thì bọn cai lệ, người nhà lý trưởng hùng hổ xông vào định trói anh Dậu giải ra đình. anh hốt hoảng “lăn đùng ra không nói được câu gì”.
Trong những lần chống trả lại thế lực đen tối của xã hội, đây là lần chống trả quyết liệt nhất. Một mình chị đánh trả lại cả một bọn “đầu trâu mặt ngựa”, “tay thước, tay đao”. Sức mạnh của lòng căm thù, tình yêu thương chồng tha thiết đã tiếp thêm nghị lực cho chị để chị chiến thắng kẻ thù áp bức chị.
Hình ảnh chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trong tiểu thuyết Tắt đèn đã làm sáng tỏ điều đó. Phải thấy rõ rằng chị Dậu là một phụ nữ rất yêu thương chồng. Trong hoàn cảnh chồng bị đau ốm, vừa tỉnh lại đã bị cai lệ và người nhà lý trưởng đến bắt, tình thế hiểm nguy, tính mạng chồng bị đe doạ chị đã hết lời van xin “hai ông làm phúc nói với ông lý cho cháu khất”. Chị tự kiềm chế, nín chịu, dằn lòng xuống để cầu khẩn thiết tha: “Xin ông dừng lại, cháu van ông, ông tha cho, ...” nhưng bọn chúng không chút động lòng, một mực không buông tha, chạy sầm sập đến trói anh Dậu.
Tức quá, không thể chịu được nữa, chị Dậu liều mạng cự lại: “chồng tôi đau ốm không được phép hành hạ”. Tình thế ấy buộc người đàn bà quê mùa, hiền lành như chị Dậu phải hành động để bào vệ tính mạng chồng, bảo vệ cuộc sống của chính mình và các con. Chị dùng lí lẽ đanh thép để cự lại, cách xưng hô đã thay đổi, tỏ thái độ ngang hàng, kiên quyết sau khi đã chịu đựng, nhẫn nhục đến cùng. Bị dồn vào thế chân tường, không còn con đường nào khác, chị phải đánh trả lại bọn chúng - cai lệ và người nhà lí trưởng.
Cái tát giáng vào mặt chị như lửa đổ thêm dầu, làm bừng lên ngọn lửa căn hờn, chị nghiến hai hàm răng: “ Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!”. Chị vụt đứng lên trong tư thế của kẻ đầy tự tin, chị “túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa... “ làm hco hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất. Khi người nhà lí trưởng bước đến giơ gậy chực đánh, nhanh như cắt, chị Dậu nắm lấy gậy hắn, chỉ hai bàn tay không, người đàn bà con mọn ấy đứng thẳng dậy tuyên chiến với kẻ thù. Một trận đấu không cân sức nhưng chị đã chiến thắng bằng chính sức mạnh của tình yêu và lòng căn thù “chị túm lấy tóc, lẳng một cái làm cho nó ngã nhào ra thềm”
Hành động của chị Dậu tuy bột phát nhưng nó phản ánh một quy luật của cuộc sống “Tức nước vỡ bờ - có áp bức, có đấu tranh”. Chị Dậu vốn là người đàn bà nhu mì, hiền lành, chưa hề gây gổ để làm mất lòng ai nhưng với kẻ thù chị đã tỏ ra quyết liệt: “Thà ngồi tù chứ để cho chúng làm tình làm tội mãi, tôi không chịu được”.
Trong tình cảnh bị áp bức quá sức chịu đựng, chị đã đứng dậy chống lại thế lực thống trị, áp bức tàn bạo, giành lại quyền sống. Cho dù sự phản kháng ấy hoàn toàn là sự đấu tranh tự phát, chưa giải quyết được tận cùng những mâu thuẩn đối kháng để rồi cuối cùng chị Dậu vẫn phải “chạy ra ngoài trời, trời tối như mực, như cái tiền đồ của chị Dậu” (Đoạn cuối tác phẩm).
Đoạn trích này miêu tả lại cảnh chị Dậu đánh lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng, dám chống lại kẻ ác vẫn khiến cho người đọc hả hê.
Có thể nói, Ngô Tất Tố qua cách miêu tả thái độ phản kháng quyết liệt của nhân vật chị Dậu, nhà văn đã khẳng định sức mạnh phản kháng của người nông dân bị áp bức là tất yếu. Từ đó góp phần thổi bùng lên ngọn lủa đấu tranh cách mạng của người nông dân ta chống lại kẻ thù xâm lược và tay sai phong kiến sau này nhất là tư khi có Đảng lãnh đạo mà trong “Tắt đèn” chưa có ánh sáng của Đảng rọi chiếu.
Ngô Tất Tố chưa miêu tả những người đã giác ngộ mà chỉ mới miêu tả quá trình phát triển từ chỗ bị áp bức đến chỗ hành động tự phát nhưng ông đã hé mở cho thấy được tính quy luật trong sự phát triển của hiện thực xã hội Việt nam.
Ngô Tất Tố là một nhà văn của phong trào hiện thực nổi tiếng của dân tộc ta những năm trước cách mạngtháng 8 năm 1945.Trong đó tác phẩm “Tắt đèn” của ông đã phản anh tấm bi kịch của hiện thực xã hội lúc đó. Một xã hội thối nát, người dân không có lối thoát sống cảnh bần cùng khốn khổ.
Bối cảnh là mùa thu thuế, khi bọn quan lại tìm mọi cách để vơ vét của người dân khốn khổ, khiến họ đã đói rách nay còn đói rách hơn.Hình ảnh mở ra là cảnh anh Dậu mới được thả về về nhà sau mấy hôm bị trói bắt đi vì chưa có tiền đóng thuế thân. Chị Dậu bán hết đồ đạc trong nhà rồi bán đi làm vú nuôi cho người ta mới đủ tiền nộp thuế để chồng được thả về nhà.Anh Dậu trở về người xanh xao ốm yếu vì những đòn roi dã man của bọn lính, chị Dâu vét hết gạo trong nhà để nấu cho chồng một bát cháo loãng cầm hơi, nhưng khi anh Dậu vừa bưng bát cháo đưa lên mồm chưa kịp “húp” thì bọn lính chạy vào nhà dùng roi đánh anh làm bát cháo vỡ toang bắn tung tóe.Bọn chúng muốn bắt anh đi vì nhà anh chưa nộp thuế cho người em chồng đã chết từ năm ngoái. Tới người chết chúng cũng không tha cho, tìm cách bắt nợ người sống.hị Dậu thương chồng nên chị đã van xin chúng, xin bọn lính hãy tha cho chồng chị “Xin các ngài tha cho nhà con, nhà con anh ấy hãy còn yếu lắm”. Trong lối xưng hô của chị thể hiện sự nhún nhường nhẫn nhịn của kẻ dưới cầu xin người bề trên của mình, mong người ta thương tình mà tha cho. Nhưng toán lính cương quyết khăng khăng định trói anh Dậu đi.Lúc này chị Dậu tỏ vẻ cương quyết hơn “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” từ chỗ hạ mình cầu xin chị Dậu đã đặt mình ngang hàng với bọn chúng để nói chuyện phải trái.Nhưng bọn chúng cười khẩy rồi định xông vào trói anh Dậu, lúc này chị Dậu không nhịn nhục được nữa. Hai tay chị chống “nạnh”, chị rít lên “Chúng mày trói chồng bà thử xem. Bà cho chúng mày biết tay”. Những câu nói thể hiện sự phẫn nộ tột độ, thể hiện tình trạng “con giun xéo mãi cũng quằn”. “Đánh chó tới chân tường chó cũng quay lại cắn trả”. Chị Dậu đã bị dồn tới đường cùng nên chị không sợ nữa, không nhún nhường nữa.Nói là làm chị Dậu túm cổ áo một tên lính đẩy ra ngoài cửa làm hắn ngã chỏng gọng những tên khác sợ quá bỏ chạy. Bởi chúng biết một người đàn bà lực điền khi đã điên tiết thì sẽ như một con hổ dữ, khó lòng mà quy phục.Ngô Tất Tố đã vô cùng tinh thế khi chuyển biến tâm lý nhân vật chỉ trong một trích đoạn nhưng chị Dậu đã thay đổi tâm lý của mình tới ba lần từ chỗ nhún nhường, thể hiện sự khúm núm, nhường nhịn, tới chỗ đặt ngang hàng với bọn tay sai, thể hiện quyền làm người của mình và cuối cùng là đặt mình lên trên bọn chúng thể hiện sự làm chủ cuộc đời mình không chịu khuất phục quyền lực, uy quyền của bọn thống trị.Tuy nhiên những hành động này của chị Dậu chỉ là hành động bộc phát nhất thời, chứ không có sự tính toán, có chiến lược lâu dài nhằm giải thoát kiếp sống nô lệ lầm than của mình.
Tức nước vỡ bờ là một trích đoạn hay thể hiện sự đặc sắc của tác giả khi khắc họa nhân vật chị Dậu là người phụ nữ thương chồng thương con, đại diện cho hình mẫu phụ nữ Việt Nam trong thời đại cũ.
Đoạn thơ này được trích trong bài thơ " Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa" của tác giả Nguyễn Duy. Bài thơ nói về tình thương yêu của người mẹ đối với con; những khó khăn để dành cho con những điều hạnh phúc nhất. Qua bốn câu thơ trong đoạn thơ này, tác giả muốn nói rằng trên đời chúng ta có được người mẹ là một điều hạnh phúc nhất trong cuộc đời mà trời ban cho khi ta sinh ra. Những câu thơ này làm em lại càng yêu quý mẹ biết bao! Mẹ là người đã cho em sự sống này;hát những khúc ca êm đềm đưa em vào giấc ngủ ngon lành; cho em tình yêu thương ấm áp vô cùng;...Còn bốn câu thơ cuối trong đoạn được trích từ bài thơ" Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa" , tác giả lại nói về những sự vật vả, khó khăn mà mẹ phải gánh vác chỉ để cho những đứa con bé bỏng của mình có tương lai rạng sáng. Đọc xong những câu thơ này em mới hiểu ra được mẹ muốn em có một tương lai tươi đẹp mà không quản ngại những khó khăn. Hóa ra những ngày mà mẹ bị ốm nặng mà vẫn cố gắng dạy em học bài chỉ để cho em có một con đường tươi đẹp để bước đi trong cuộc đời; Vào những buổi đêm khi con còn nhỏ, con đã quấy rầy mẹ mà mẹ vẫn dỗ dành con, nâng niu con để cho con ngủ mà con không biết rằng chính con đã làm mẹ mất giấc ngủ của mẹ;.... Đọc xong đoạn thơ em như muốn chạy đến ôm mẹ và nói thật to: " Con yêu mẹ nhiều lắm mẹ ơi !". Mẹ đã cho con sự sống trên cõi đời này; mẹ đã nuôi con để con có thể trưởng thành như bây giờ;... Đối với con mẹ luôn là vì sao sáng trên bầu trời dẫn lối con mỗi khi con gặp khó khăn. Con cảm ơn mẹ nhiều lắm!
Em bây giờ mới là học sinh lớp 6 thôi ạ! Mong chị giúp đỡ!
Kính đeo mắt hay còn gọi mà mắt kính, là một đồ vật dể đeo trên mắt, dùng để hỗ trợ mắt hoặc làm việc rất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày.
Chiếc kính mắt đầu tiên ra đời ở Ý vào năm 1920 nhimg chỉ gồm hai mắt kính nối với nhau bằng một sợi dây để lên mũi. Năm 1930, một chuyên gia quang học ở Luân Đôn sáng chế ra hai càng (ngày nay gọi là gọng kính) để mắt kính gá vào một cách chắc chắn.
Cấu tạo của chiếc kính đeo gồm hai bộ phận chính là gọng kính và tròng kính Gọng thường được làm bằng nhựa cứng hoặc dẻo, kim loại. Mỗi loại gọng thì có một ưu điểm riêng, gọng kim loại được làm bằng một loại sắt, giúp người đeo cảm thấy cứng cáp và chắc chắn. Gọng nhựa dẻo và bền thì có thể chịu được áp lực lớn mà không bị cong hoặc biến dạng. Còn một loại gọng được làm bằng ti-tan rất nhẹ, có thể bẻ cong mà không gãy. Và dĩ nhiên là giá của các loại gọng đỏ sẽ chênh lệch nhau không ít. Phần cuối gọng kính được bẻ cong để người sử dụng có thể gác lên vành tai. Dù là nhựa hay kim loại thì tất cả các loại gọng đều có rất nhiều màu sắc và kiểu dáng khác nhau tạo nên những vẻ đẹp riêng cho kính, như màu đỏ, đen. tím, vàng, xanh,... và còn trang trí những hình ảnh, hoa văn ngộ nghĩnh như thỏ, mèo,... Gọng kính có một khớp động để mở ra và gập lại dễ dàng. Những thứ quan trọng nhất của chiếc kính đó là tròng kính. Tròng kính được làm bằng thuỷ tinh trong suốt hoặc nhựa cao cấp, ban đầu có hình tròn, vuông và được mài, cắt sao cho vừa khít với gọng mà người dùng lựa chọn. Đối với tròng kính bằng thủy tinh, tuy trong suốt nhưng dễ vỡ. Còn tròng kính bằng nhựa, tuy nhẹ nhưng dề bị trầy nên cần phải lựa chọn loại kính phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình. Tròng kính có các loại chống tia cực tím, loại chống trầy xước là loại có cả hai đặc tính trên. Tròng kính được gắn vào gọng nhờ một sợi dây cước trắng và gọng được siết chặt giữ hai tròng kính nhờ hai con đinh vít. Gần hai tròng có hai miếng đệm cao su hoặc nhựa dùng để gác lên hai bên của sống mũi.
Kính đeo mắt thì có nhiều loại: kính thuốc, kính râm, kính thời trang,... tuỳ mỗi lọai sẽ có những công dụng riêng khác nhau. Kính thuốc là kính dùng cho những người bị bệnh về mắt như cận thị, loạn thị,... Muốn sử dụng, người bệnh về mắt phải đi đo thị lực để kiểm tra, từ đó mới có thể chọn kính chính xác, không gây ra tác tác dụng phụ như nhức đầu, buồn nôn, chóng mặt,... Kính thời trang là vật trang điểm, tạo dáng cho mắt và khuôn mặt. Còn kính râm là kính để bảo vệ mắt khi đi ngoài trời. Nhưng nhìn chung, các loại kính đều giúp hỗ trợ cho mắt tốt hơn, làm đẹp cho mắt, đối với học sinh thì nó giúp đỡ trong việc học tập tốt hơn,...
Lúc sử dụng kính, nên nhẹ nhàng mở bằng hai tay, dùng xong nên lau sạch ròng kính bằng khăn mềm, mịn, cất kính vào hộp. để ở nơi cố định, dễ tìm như trong ngăn tủ, ngăn bàn, mặt bàn,...tránh các vật nặng đè vỡ hoặc làm trầy xước mắt kính. Thường xuyên rửa kính bằng nước, lau sạch tròng kính bằng khăn chuyên dùng. Để mắt kính không bị biến dạng, khi đeo và tháo kính nên dùng hai cầm gọng kính. Đối với gọng kính kim loại, nên thường xuyên kiếm tra, vặn chặt các ốc vít để giữ chặt tròng kính. Phải dùng kính đúng độ thì thị lực sẽ không bị tăng cao.
Chiếc kính đeo mắt rất có ích, nó giúp ta nhìn sự vật một cách chính xác, tạo điều kiện cho mọi người lao động và học tập tốt hơn. Việc giữ gìn để có đôi mắt trong sáng và tinh tường đồng nghĩa với bảo vệ cuộc sống của chính bản thân mình.
Nghĩ đến Việt Nam, mọi người sẽ nghĩ đến những nét đẹp văn hoá khác nhau. Nón lá Việt Nam là một trong những nét đẹp cổ truyền, biểu tượng cho văn hoá của người dân Việt Nam.
Về lịch sử nguồn gốc của nón lá có lẽ khó có thể chắc chắn được nón lá ra đời vào thời kì nào. Bởi từ xa xưa trong những câu thơ dân gian hình ảnh nón lá đã xuất hiện:
"Dáng tròn vành vạnh vốn không hư,
Che chở bao la khắp bốn bờ...''
(Thơ cổ )
Cũng có nhiều tài liệu ghi chép, nón lá xuất hiện ở Việt Nam vào thế kỉ thứ XIII đời nhà Trần, cách đây khoảng 3000 năm. Nhưng theo nhiều thống kê lại có những ghi chép khác. Như vậy có thể khẳng định, nón lá có mặt ở Việt Nam từ rất lâu đời.
Theo thông thường, chiếc nón khi ra đời sẽ được đạt tên theo vật liệu tạo ra nó. Như nón lá, nón rơm, nón đệm, nón dừa,... Chất liệu làm nên chiếc nón lá rất phong phú nhưng lại rất gần gũi với người dân Việt Nam.
Nón lá có dáng hình chóp, vành rộng, tròn, phẳng như cái mâm. Ở vành ngoài cùng có đường viền quanh làm cho nón có hình dáng giống như cái chiêng. Giữa lòng có đính một vòng nhỏ đan bằng giang vừa đủ ôm khít đầu người đội. Mỗi loại nón lại có kích thước rộng tròn khác nhau. Nón ba tầm có vành rộng nhất. Nón đấu là loại nhỏ nhất và đường viền thành vòng quang cũng thấp nhất. Hay nón Nghệ, rộng trên 80 cm, sâu 10 cm.
Để tạo nên được một chiếc nón hoàn hảo cần rất nhiều vật dụng cũng như công sức và thời gian. Vật dụng làm nón gồm: lá, chỉ, khung nón,... Lá thì lấy từ hai loại cây giống như lá kè, có sứa nhỏ, mọc ở những vùng đồi núi hoặc có thể dùng lá cọ, rơm, tre, lá cối, lá hồ. Sợi chỉ dùng để khâu nón là sợi dây rất dai lấy từ bẹ cây móc. Mỗi chiếc nón có hoặc không có dây đeo làm bằng vài mềm hoặc nhung, lụa để giữ trên cổ. Khung nón làm bằng tre, loại tre cật Tây Ninh, khung hình chóp. Khung và bộ vành vơi 16 chiếc vòng lớn nhỏ được chuốt nhỏ nhắn, tròn và khéo, cân xứng nghệ thuật và nhẹ nhàng. Sau khi chọn được vật liệu tốt, người thợ phải mang tàu lá nón đi là bằng cách dùng một miếng sắt được đốt nóng, đặt lá lên dùng nắm giẻ vuốt cho thẳng. Lửa phải vừa độ, không nóng quá, không nguội quá. Tiếp đó, xếp lá nón lên khung và khâu lại cẩn thận, tỉ mỉ. Thời gian làm nên chiếc lá rất lâu vì phải cẩn thận từng khâu. Hoàn thành xong chiếc lá, người thợ sẽ quét lên đó một lớp dầu bóng để chiếc nón không bị mốc và bền lâu. Người thợ sau khi làm xong thường sẽ trang trí lên nón những bài thơ hoặc những hình vẽ thêu chỉ đẹp mắt.
Nón lá đi vào đời sống nhân dân ta lâu đời bởi vậy được phân chia thành nhiều loại. Nổi tiếng trong đó phải kể đến nón quai thao, nón Huế, nón Ba Đồn,... Mỗi loại mang một vẻ đẹp của vùng miền trên đất nước Việt Nam.
Từ khi có mặt, nón lá đã gắn liền với con người đất Việt bao thế kỉ qua. Chiếc nón theo chân người nông dân ra đồng, giúp những bác nông che nắng, che mưa. Chiếc nón theo tay những nghệ sĩ đi vào thơ ca:
"Ai ra xứ Huế mộng mơ
Mua về chiếc nón bài thơ làm quà"
Chiếc nón còn gắn liền với những người dân lao động, trở thành chiếc mũ đội đầu giản dị. Hơn thế, tà áo dài của người phụ nữ Việt cùng chiếc nón đã trở thành nét đẹp văn hoá vô cùng tự hào của con người đất Việt.
Xã hội dù có thay đổi. Cuộc sống có ngày một phát triển. Những nền văn hoá có thể giao thoa nhưng chiếc nón lá không bao giờ mất đi. Nó đã là một biểu tượng của cuộc sống, văn hoá và con người Việt Nam.
Nghĩ đến Việt Nam, mọi người sẽ nghĩ đến những nét đẹp văn hoá khác nhau. Nón lá Việt Nam là một trong những nét đẹp cổ truyền, biểu tượng cho văn hoá của người dân Việt Nam.
Về lịch sử nguồn gốc của nón lá có lẽ khó có thể chắc chắn được nón lá ra đời vào thời kì nào. Bởi từ xa xưa trong những câu thơ dân gian hình ảnh nón lá đã xuất hiện:
"Dáng tròn vành vạnh vốn không hư,
Che chở bao la khắp bốn bờ...''
(Thơ cổ )
Cũng có nhiều tài liệu ghi chép, nón lá xuất hiện ở Việt Nam vào thế kỉ thứ XIII đời nhà Trần, cách đây khoảng 3000 năm. Nhưng theo nhiều thống kê lại có những ghi chép khác. Như vậy có thể khẳng định, nón lá có mặt ở Việt Nam từ rất lâu đời.
Theo thông thường, chiếc nón khi ra đời sẽ được đạt tên theo vật liệu tạo ra nó. Như nón lá, nón rơm, nón đệm, nón dừa,... Chất liệu làm nên chiếc nón lá rất phong phú nhưng lại rất gần gũi với người dân Việt Nam.
Nón lá có dáng hình chóp, vành rộng, tròn, phẳng như cái mâm. Ở vành ngoài cùng có đường viền quanh làm cho nón có hình dáng giống như cái chiêng. Giữa lòng có đính một vòng nhỏ đan bằng giang vừa đủ ôm khít đầu người đội. Mỗi loại nón lại có kích thước rộng tròn khác nhau. Nón ba tầm có vành rộng nhất. Nón đấu là loại nhỏ nhất và đường viền thành vòng quang cũng thấp nhất. Hay nón Nghệ, rộng trên 80 cm, sâu 10 cm.
Để tạo nên được một chiếc nón hoàn hảo cần rất nhiều vật dụng cũng như công sức và thời gian. Vật dụng làm nón gồm: lá, chỉ, khung nón,... Lá thì lấy từ hai loại cây giống như lá kè, có sứa nhỏ, mọc ở những vùng đồi núi hoặc có thể dùng lá cọ, rơm, tre, lá cối, lá hồ. Sợi chỉ dùng để khâu nón là sợi dây rất dai lấy từ bẹ cây móc. Mỗi chiếc nón có hoặc không có dây đeo làm bằng vài mềm hoặc nhung, lụa để giữ trên cổ. Khung nón làm bằng tre, loại tre cật Tây Ninh, khung hình chóp. Khung và bộ vành vơi 16 chiếc vòng lớn nhỏ được chuốt nhỏ nhắn, tròn và khéo, cân xứng nghệ thuật và nhẹ nhàng. Sau khi chọn được vật liệu tốt, người thợ phải mang tàu lá nón đi là bằng cách dùng một miếng sắt được đốt nóng, đặt lá lên dùng nắm giẻ vuốt cho thẳng. Lửa phải vừa độ, không nóng quá, không nguội quá. Tiếp đó, xếp lá nón lên khung và khâu lại cẩn thận, tỉ mỉ. Thời gian làm nên chiếc lá rất lâu vì phải cẩn thận từng khâu. Hoàn thành xong chiếc lá, người thợ sẽ quét lên đó một lớp dầu bóng để chiếc nón không bị mốc và bền lâu. Người thợ sau khi làm xong thường sẽ trang trí lên nón những bài thơ hoặc những hình vẽ thêu chỉ đẹp mắt.
Nón lá đi vào đời sống nhân dân ta lâu đời bởi vậy được phân chia thành nhiều loại. Nổi tiếng trong đó phải kể đến nón quai thao, nón Huế, nón Ba Đồn,... Mỗi loại mang một vẻ đẹp của vùng miền trên đất nước Việt Nam.
Từ khi có mặt, nón lá đã gắn liền với con người đất Việt bao thế kỉ qua. Chiếc nón theo chân người nông dân ra đồng, giúp những bác nông che nắng, che mưa. Chiếc nón theo tay những nghệ sĩ đi vào thơ ca:
"Ai ra xứ Huế mộng mơ
Mua về chiếc nón bài thơ làm quà"
Chiếc nón còn gắn liền với những người dân lao động, trở thành chiếc mũ đội đầu giản dị. Hơn thế, tà áo dài của người phụ nữ Việt cùng chiếc nón đã trở thành nét đẹp văn hoá vô cùng tự hào của con người đất Việt.
Xã hội dù có thay đổi. Cuộc sống có ngày một phát triển. Những nền văn hoá có thể giao thoa nhưng chiếc nón lá không bao giờ mất đi. Nó đã là một biểu tượng của cuộc sống, văn hoá và con người Việt Nam.
Hi!My name is tramy.And today I'm gonna tell you about my idol.He is an K-pop Singer.Actually,he is in the most famous K-pop boy band!BTS!His name is Kim Namjoon .First, I really him because of his amazing voice.He is also very handsome!He always have an important role in his band.He is not so tall though.But he is awesome and cute!A lot of my friends him too.I love him.
Thân!
Bài làm
Trong ngày sinh nhật, mẹ tặng em một cây bút máy. Oâi! Trông chiếc bút mới đẹp làm sao!
Cây bút nhỏ nhắn, xinh xinh dài bằng một gang tay, tròn trĩnh như ngón tay trỏ. Nắp úp làm bằng mạ kền vàng óng ánh. Trên nắp bút có khắc dòng chữ trung quốc và số 366. Thân bút là một ống nhựa màu đen, trơn bóng, càng về phía sau càng thon laijn như búp măng non. Mở nắp bút ra, hiện lên trước mắt em là một chiếc ngòi nhỏ xíu sáng lấp lánh như ánh sao đêm. Em xoay thân bút theo chiều kim đồng hồ để lấy mực. Chiếc ruột gà làm bằng cao su phía ngoài là một ống sắt mạ bạc có rãnh khuyết hai bên dùng bóp mạnh để lấy không khí trong ruột gà ra ngoài nhúng vào lọ mực. Chiếc ruột gà trở lại trạng thái ban đầu đồng thời mực trong lọ cũng được hút lên dầy ruột gà. Phía trong ruột gà có một ống nhựa rỗng, nhỏ như que tăm dùng để dẫn mực. Hôm mới dùng chiếc bút lần đầu, nét chữ còn gai gai. Nhưng chỉ một tuần sau, ngòi bút lại trơn, chạy đều trên trang giấy và nét chữ trở nên mềm mại duyên dáng. Kết quả học tập của em ngày càng tiến bộ.
Em thầm cám ơn mẹ đã tặng em một món quà kì diệu! Hằng ngày, ở trường cũng như ở nhà, cây bút là người bạn thân thiết nhất của em.em giữ gìn cây bút rất cẩn thận. Mỗi khi làm xong việc của mình là cây bút được nằm gon trong hộp bút, ngủ một giấc ngon lành.
# Chúc bạn học tốt #
Bút chì là một sản phẩm quen thuộc được tạo ra để phục vụ đời sống con người, nhất là trong học tập và đối với học sinh chúng ta. Có thể nói, chiếc bút chì đã trở thành một người bạn thân thiết theo ta đã lâu, có lẽ từ lúc vào lớp một chúng ta đã được làm quen và kết bạn.
Đã từ lâu, bút chì xuất hiện với con người mang theo rất nhiều công dụng. Đơn giản, dễ dùng. Những thế kỉ trước chiếc bút chì có hình dáng khá to, gấp ba, bốn lần so với bút chì hiện nay. Thân ngoài được làm bằng gỗ, gồ ghề, không được mài nhẵn, trông rất lạ và vui mắt, nếu trông không kĩ, mọi người đều hiểu nhầm nó chỉ là một khúc gỗ thường mà thôi. Đầu cây bút là một khúc chì nhô ra, chắc vì khi đó. Đồ chuốt bút chì chưa được phát minh nên ngòi bút khá cụt. Đó là những chiếc bút chì đầu tiên của nhân loại.
Hàng trăm năm trôi qua, một thời gian khá dài, chiếc bút chì vẫn là thứ công cụ đơn giản nhưng được làm ra với hình dáng công phu hơn. Chiếc bút dài cỡ một gang tay, hình dáng dài, nhỏ gọn. Ruột bên trong là khúc chì dài được bao bọc bởi một lớp gỗ. Lớp gỗ bên ngoài sau nhiều năm cải tiến thì đã được nhẵn phẳng hơn, gỗ tốt, khó gãy. Đầu bút khi mới mua chưa được chuốt nhọn, ruột bút và lớp vỏ có chiều dài bằng nhau. Sau khi chuốt, đầu bút nhọn ra như hình tam giác. Chiếc bút chì còn hữu dụng hơn khi cuối thân bút dược gắn vào một cục tẩy nhỏ. Chiếc bút chì của chúng ta cũng khá đơn giản đúng không nào.
Hiện nay, bút mực, bút bi được ưa chuộng nhiều nhưng vẫn không ai bỏ quên được cây bút chì quen thuộc. Từ nhỏ, ta đã được cầm chiếc bút, lựng khựng vẽ từng vòng tròn rồi dần dần là rèn từng nét chữ. Bạn có nghĩ rằng, bút chì đã trở thành một người bạn tri kỉ của chúng ta? Từ những trang vở đầu tiên những dòng viết, nét bút nghuệch ngoạc cũng đã để lại cho chúng ta những kỉ niệm về người bạn ấy. Ngoài ra, chiếc bút chì còn cho ta những bức vẽ, những sự vật, con người được tái hiện bởi bàn tay khéo léo của những người hoạ sĩ tài ba. Để được một bức tranh, chúng ta luôn cần đến bút chì, một chiếc bút khá hữu dụng. Bút chì còn có đặc điểm rất hay đó là khi chúng ta vô tình viết sai hay vẽ không đúng thì gôm được, còn bút bi thì bôi không được. Điều đó góp phần làm cho chiếc bút chì có nhiều công dụng và nét đặc sắc hơn, giúp cho mọi người không bao giờ quên nó.
Tuy chiếc bút chì được biết đến và được nhiều người yêu quí nhưng vẫn có bạn vô tâm bỏ quên nó, vứt nó và thậm chí còn bẻ gãy nó. Mặc dù giá thành chiếc bút rất vừa túi tiền và thậm chí là rẻ, nhưng nó có rất nhiều công dụng và có ích. Bút chì còn có nhiều độ đậm nhạt khác nhau nên nhà sản xuất đều chú thích độ đậm đó lên thân bút tạo thuận tiện cho người sử dụng khi mua. Ngoài ra, hiện nay trên thị trường còn cho ra những chiếc bút chì bấm khá nhiều màu sắc, rất thu hút trẻ em. Nhưng tôi nghĩ, một chiếc bút chì truyền thống lại gần gũi với con người hơn.
Các bạn có từng nghĩ rằng, chiếc bút chì được khắc tên sẽ trở nên rất ý nghĩa nếu chúng ta dùng làm quà tặng. Tuy chỉ là một vài chiếc bút chì bình thường nhưng trong nó là cả một tình thương yêu và một niềm tin rất lớn. Khi chúng ta tặng cho bạn mình những chiếc bút đó, nó sẽ giúp cho người bạn ghi bài, vẽ những bức tranh thật đẹp hay trưng ở một góc nào đó, để khi nhìn thấy chiếc bút, người bạn ấy sẽ nhớ về chúng ta. Thật không may nếu chúng ta đánh mất chiếc bút chì thân yêu, rồi đến khi mình cần đến nó thì nó đã không còn nữa. Vì vậy, hãy cố gắng giữ gìn chiếc bút cho cẩn thận bạn nhé, chiếc bút rất ý nghĩa đối với học sinh. Tuy nhiên, một số bạn dùng chiếc bút không đúng mục đích, các bạn đã viết, vẽ bậy lên bàn, ghế, tường nhà trường, như vậy là không đúng. Hãy làm sao cho chiếc bút chì trở thành một chiếc bút đầy hữu dụng và sử dụng đúng mục đích.
Tóm lại, chiếc bút chì là một người bạn rất thân thiết và gần gũi đối với chúng ta, là một chiếc bút thông dụng, giá thành thì rẻ. Chiếc bút chì thật ý nghĩa phải không nào, hãy giữ gìn nó cẩn thận và nếu có thể, hãy cố gắng phát huy thêm công dụng của chiếc bút để chiếc bút chì luôn là đồ vật và là người bạn cần thiết của học sinh chúng ta.
Năm học mới đến, tôi chở đứa cháu học tiểu học đi sắm sửa sách vở, tôi lục tìm hồi lâu những quyển vở mà bìa in hình các nhân vật lịch sử Việt Nam, hình phong cảnh thiên nhiên hay bảng cửu chương nhưng không thấy. Đứa cháu thì bảo tôi phải lựa mua vở puca thì mới chịu vì bạn con ai cũng viết bằng vở này hết.
Tưởng mình nghe nhầm, tôi nói với cháu làm gì có vở nào hiệu puca bao giờ đâu con, nghe tôi nói thế người bán lấy đưa tôi quyển vở hai trăm trang bìa màu đỏ in hình hoạt họa bé trai và bé gái ninja khá ngộ nghĩnh. Nhìn thấy quyển vở cháu tôi hét toáng lên vở puca nè chú, vậy mà chú cũng không biết, đây là nhân vật hoạt hình chiếu trên kênh Đisney đó.
Nhìn đứa cháu háo hức cầm quyển tập in hình nhân vật hoạt hình nước ngoài tôi bùi ngùi nhớ lại một thời những quyển vở có trang bìa thật đẹp với sắc màu rực rỡ, kể trọn vẹn một câu chuyện lịch sử giữ nước, như truyện Con Rồng cháu Tiên, truyện về các Vua Hùng, về Thánh Gióng, Truyền thuyết Hồ Gươm, truyện Dạ Trạch Vương Triệu Quang Phục;
Hay hình ảnh của Quang Trung Nguyễn Huệ oai võ, dậy sóng sử xanh bằng trận đánh thần tốc dẹp tan hai mươi chín vạn quân Thanh xâm lược, hình ảnh chàng trai Phạm Ngũ Lão ngồi đan sọt, tâm trí bận tập trung vào kế sách Sát Thát, đến nỗi không hay biết gì đến mũi giáo thích vào đùi, có một chút màu đỏ của máu ứa ra…
Ngoài hình ảnh lịch sử, truyền thuyết, những bìa vở còn là những câu chuyện cổ tích Tấm Cám, Sự tích trầu cau, Cây tre trăm đốt…
Thế mà, giờ đây hầu hết các quyển vở học trò, trang bìa trước và sau nhà sản xuất cũng chạy theo thị trường, một thời khi những bộ phim “Tây du ký”, “Hoàn Châu cách cách” phát sóng, khuấy đảo người xem, thì bìa vở chỉ toàn là hình ảnh thầy trò Đường Tam Tạng, hình ảnh đại gia đình hoàng tộc Mãn Thanh : những Càn Long, Tiểu Yến Tử, Ngũ A ca.. rồi khi phim Hàn Quốc lên ngôi thì các diễn viên, người mẫu Hàn Quốc lại đua nhau xuất hiện trên bìa vở học trò.
cấu tạo của quyển vở :
Nguồn gốc là giấy được làm từ gỗ
Cấu tạo thì gồm có bìa và các trang giấy được đóng lại thành tập khoảng bao nhiêu trang
Công dụng thì cái này ai cũng biết.
Trên đây chỉ là một vài ý mình bất chợt nghĩ ra thôi. Tất nhiên là bài làm cần được sắp xếp theo một trật tự khác hợp lí hơn.
Bạn nên tham khảo các tài liệu để có được bài viết tốt nhất ....
Chúc bạn thành công
Câu ghép là: Em ngồi thu chân vào người, nhưng mỗi lúc em càng thấy rét buốt hơn.
CN1: Em
VN1: ngồi thu chân vào người
CN2: em
VN2: càng thấy rét buốt hơn