Chính sách ngoại giao của Xiêm có gì khác với các quốc gia trong khu vực? Liên hệ với Việt Nam cùng thời điểm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 chính sách ngoại giao của xiêm khác với các nước trong khu vực là :
+ sử dụng chính sách Ngoại giao và đối ngoại “Mềm dẻo “ với các nước thực dân phương tây
+ lợi dung vị trí địa lý trở thành vùng đệm của 2 nước thực dân dân là anh và pháp
+ chủ động mở cửa và giao lưu , quan hệ với tất cả các nước
+ cử người sang các nước phương tây học hỏi mô hình CNTB để tiến hành cải cách
+ Đồng ý cắt bỏ 1 số phần lãnh thổ phụ thuộc cho các nước thực dân , dần dần xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng đã kí kết với các cường quốc phương tây
+ xây dựng quan hệ ngoại giao thân thiện với nhiều quốc gia trên thế giới
-
Nhờ chính sách ngoại giao thân thiện đã giúp xiêm trở thành 1 đồng minh vững chắc của các nước phương tây đồng thời giữ vững được lãnh thổ
-
Liên hệ việt nam :
-
Đối với Việt Nam những năm của giữa thế kỉ 19 trước khi thực dân pháp xâm lược thì về chính sách ngoại giao sai lầm của nhà nguyễn đó là thi hành chính sách " bế quan toả cảng" ko giao lưu vs bên ngoài đặc biệt là các nc Phương tây , thi hành chính sách cấm đạo giết các tu sĩ gây bất hòa trong nhân dân và tạo kẽ hở và lý do cho kẻ thù lợi dụng dẫn đến cuộc xâm lược của thực dân pháp - Tây ban nha vào việt nam năm 1958
Tiêu cực:
* Nền kinh tế
- Tài nguyên của Việt Nam bị vơ vét
- Nông nghiệp không phát triển; bị bóc lột nặng nề, bị mất đất
- Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hụt nặng.
- Thị trường Việt Nam bị Pháp độc chiếm.
Chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc được hiểu là áp dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lê-nin vào xây dựng đất nhưng không rập khuôn máy móc mà có sự vận dụng linh hoạt vào tình hình cụ thể Trung Quốc: “Nguyên lí chủ nghĩa Mác Lê-nin, tư tưởng Mao Trạch Đông và lí luận Đặng Tiểu Bình”.
- Kinh tế: Thực dân Pháp đã tận dụng tài nguyên và lao động của các nước Đông Dương để phục vụ cho lợi ích của nước này. Họ thiết lập các hệ thống khai thác tài nguyên, như mỏ than, cao su, cà phê, cây điều, gạo, và buộc các nông dân và công nhân địa phương làm việc trong các trang trại và nhà máy của họ.
- Chính trị: Thực dân Pháp thiết lập chế độ thực dân và áp đặt quyền lực của mình lên các nước Đông Dương. Họ lập ra các cơ quan quản lý thuộc địa và áp đặt luật pháp và hệ thống quản lý của Pháp.
- Xã hội: Thực dân Pháp đã áp đặt hệ thống xã hội phân biệt chủng tộc và giai cấp. Họ tạo ra sự phân chia rõ ràng giữa người Pháp và người địa phương, với người Pháp được coi là tầng lớp thống trị và người địa phương bị coi là tầng lớp thấp hơn.
- Văn hóa: Thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến văn hóa của các nước Đông Dương. Họ áp đặt ngôn ngữ Pháp, giáo dục Pháp và các giá trị văn hóa Pháp lên dân chúng.
Nhận xét chung: Chính sách cai trị của thực dân phương Tây đã dẫn đến những chuyển biến sâu sắc ở các nước Đông Nam Á, trên tất cả các phương diện, từ: chính trị, kinh tế, đến văn hóa, xã hội.
♦ Chuyển biến về chính trị:
- Chuyển biến tích cực: một số yếu tố tích cực về hệ thống pháp luật, quản lí hành chính,… được du nhập vào Đông Nam Á.
- Chuyển biến tiêu cực:
+ Từ các quốc gia độc lập, có chủ quyền, các nước Đông Nam Á đã trở thành thuộc địa hoặc bị lệ thuộc về chính trị vào các nước thực dân phương Tây.
+ Quyền lực chính trị nằm trong tay chính quyền thực dân. Một bộ phận lực lượng phong kiến ở các nước Đông Nam Á bị biến thành tay sai, công cụ thống trị và bóc lột của thực dân phương Tây.
+ Khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt.
♦ Chuyển biến về kinh tế:
- Chuyển biến tích cực: phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước được du nhập vào các nước Đông Nam Á, đem đến nhiều tiến bộ hơn so với quan hệ sản xuất phong kiến, ví dụ: xuất hiện nhiều ngành kinh tế mới, xuất hiện các đô thị hiện đại, các trung tâm công nghiệp lớn,…
- Chuyển biến tiêu cực:
+ Tài nguyên thiên nhiên vơi cạn; nhân công bị bóc lột kiệt quệ;
+ Các nước Đông Nam Á bị biến thành thị trường cung cấp nguyên - nhiên liệu, nhân công và tiêu thụ hàng hóa độc chiếm của thực dân phương Tây.
+ Kinh tế các nước thuộc địa bị kìm hãm, phụ thuộc vào kinh tế các nước thực dân xâm lược; sự phát triển chỉ mang tính chất cục bộ ở một số địa phương, về cơ bản, kinh tế Đông Nam Á vẫn lạc hậu, phát triển thiếu đồng bộ, mất cân đối.
♦ Chuyển biến về văn hóa:
- Chuyển biến tích cực: nhiều yếu tố tiến bộ của văn hóa phương Tây, như: lối sống, trình độ học thức, hệ tư tưởng, tư duy,… được du nhập vào Đông Nam Á.
- Chuyển biến tiêu cực:
+ Đại bộ phận dân cư vẫn trong tình trạng nghèo đói, lạc hậu, trình độ dân trí thấp.
+ Nhiều giá trị văn hóa truyền thống của các nước Đông Nam Á bị xói mòn; trong xã hội tồn tại phổ biến nhiều hủ tục, tệ nạn xã hội.
♦ Chuyển biến về xã hội:
- Làm phân hóa các giai cấp, tầng lớp cũ trong xã hội.
- Làm xuất hiện của các lực lượng xã hội mới, như: công nhân, tư sản, tiểu tư sản…
- Đẩy mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Đông Nam Á với chính quyền thực dân xâm lược lên cao, làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
Câu 3 chính sách ngoại giao của xiêm khác với các nước trong khu vực là :
+ sử dụng chính sách Ngoại giao và đối ngoại “Mềm dẻo “ với các nước thực dân phương tây
+ lợi dung vị trí địa lý trở thành vùng đệm của 2 nước thực dân dân là anh và pháp
+ chủ động mở cửa và giao lưu , quan hệ với tất cả các nước
+ cử người sang các nước phương tây học hỏi mô hình CNTB để tiến hành cải cách
+ Đồng ý cắt bỏ 1 số phần lãnh thổ phụ thuộc cho các nước thực dân , dần dần xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng đã kí kết với các cường quốc phương tây
+ xây dựng quan hệ ngoại giao thân thiện với nhiều quốc gia trên thế giới
=> Nhờ chính sách ngoại giao thân thiện đã giúp xiêm trở thành 1 đồng minh vững chắc của các nước phương tây đồng thời giữ vững được lãnh thổ
Liên hệ việt nam :
Đối với Việt Nam những năm của giữa thế kỉ 19 trước khi thực dân pháp xâm lược thì về chính sách ngoại giao sai lầm của nhà nguyễn đó là thi hành chính sách " bế quan toả cảng" ko giao lưu vs bên ngoài đặc biệt là các nc Phương tây , thi hành chính sách cấm đạo giết các tu sĩ gây bất hòa trong nhân dân và tạo kẽ hở và lý do cho kẻ thù lợi dụng dẫn đến cuộc xâm lược của thực dân pháp - Tây ban nha vào việt nam năm 1958