nhận xét đặc điểm nhân vật phạm ngũ lão trong phạm ngũ lão -chàng trai làng phù ủng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhân vật trong truyện lịch sử em ấn tượng nhất là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Ông là vị tướng tài ba dưới thời nhà Trần. Không chỉ nổi tiếng với tài năng lãnh đạo còn là người yêu nước thương dân. Bên cạnh đó ông còn là người có cái nhìn xa trông rộng, đối xử với những chiến sĩ dưới trướng của mình như anh em ruột thịt. Khả năng lãnh đạo xuất chúng ấy đã giúp chúng ta dành chiến thắng trước bao kẻ thù xâm lược. Trần Quốc Tuấn mãi là niềm tự hào, là gương sáng cho bao thế hệ của đất nước noi theo.
Hình ảnh Thánh Gióng ra trận là một hình ảnh tráng lệ, oai phong. Tráng sĩ vươn vai lớn bổng, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt nhảy lên ngựa xông pha ra trận giặc. Một người tráng sĩ cường tráng trên con ngựa phun lửa, đánh hết lớp giặc này đến lớp giặc khác. Khi roi sắt gẫy, người nhổ bụi tre để tiếp tục chiến đấu. Người mang một sức mạnh phi thường đánh tan hết bè lũ xâm lăng, bảo vệ bờ cõi. Hình ảnh người anh hùng làng Gióng cưỡi ngựa cầm tre đánh giặc đã khắc sâu vào tâm trí người Việt và rồi con cháu đời sau vẫn mãi ghi nhớ công lao của vị anh hùng oai phong, lẫm liệt.
Cách xây dựng nhân vật trong truyện đều là những con người bình thường nhưng lại có lí tưởng sống cao đẹp đặc biệt phải kể đến anh thanh niên với tấm lòng nhân hậu, yêu đời, yêu nghề gắn bó với lẽ sống sống cống hiến.
Cách xây dựng nhân vật như vậy có tác dụng gây ấn tượng với người đọc về những người lao động thầm lặng đóng góp cho công cuộc xây dựng cho đất nước. Bên cạnh đó còn là lời ca ngợi lối sống cống hiến hi sinh thầm lặng của thế hệ trẻ trong giai đoạn miền Bắc đang xây dựng chế độ mới.
Kính thưa thầy/cô giáo cùng toàn thể các bạn học sinh.
Khi nhắc đến nhà văn Nguyên Hồng có lẽ chúng ta thường nghĩ đến những tác phẩm như THời thơ ấu, Bỉ Vỏ. Nhưng có lẽ ít người biết đến tác phẩm Núi rừng Yên Thế mới là tâm huyết, là trăn trở lớn nhất của nhà văn.
Nhà văn Nguyên Hồng đã xây dựng bộ tiểu thuyết lịch sử Núi rừng Yên Thế với tư tưởng đây là cuộc chiến tranh nhân dân với đường lối trường kỳ kháng chiến. Tư tưởng này thể hiện ngay từ nhan đề của tác phẩm.
Với tác phẩm này, nhà văn muốn khẳng định cuộc khởi nghĩa Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo là cuộc khởi nghĩa của quần chúng, được chuẩn bị, nung nấu từ trong quần chúng nhân dân. Để hiện thực hóa tư tưởng đó, tác giả đã bắt đầu tác phẩm từ những con người khốn khổ, gồng gánh, chui lủi, dắt díu nhau phiêu dạt khắp nơi. Mỗi con người là một cảnh đời, một số phận nhưng lại gặp nhau ở một điểm: bị truy đuổi, bị dồn ép buộc phải rời bỏ quê hương, buộc phải trốn chạy lên nơi thâm sơn cùng cốc, nơi mà họ hy vọng tính mạng có thể được bảo toàn. Trong trái tim những kẻ khốn khổ tha hương đó đều mang theo mối thù nhà nợ nước nung nấu đòi phải trả…
Vì đấu tranh cho độc lập tự do, cho những điều chính nghĩa nên cuộc khởi nghĩa đã có ảnh hưởng rất sâu rộng. Người tham gia khởi nghĩa thuộc mọi tầng lớp. Không chỉ những trai tráng mà "cả đàn bà, con gái, trẻ em mấy làng bên cũng đổ đến”, người dân "gánh thóc, gánh gạo cho kho lương…”, "có tế cờ thì cứ việc ngả ngay con trâu của nhà tôi…”, "Tây lên Yên Thế thì Yên Thế ta đánh, đánh!”.
Tiếc là những trang viết về Hoàng Hoa Thám khi lên làm chủ tướng cùng với nghĩa quân Yên Thế còn dang dở. Tuy nhiên nó cũng đã được xuất hiện ở những trang cuối của tập I "Việc đánh Tây, ta phải tính thế lâu dài, lấy đoản đánh trường, lấy ít đánh nhiều, lấy hư đánh thực, lấy kỳ bình mà đánh đại quân…”.
Mặc dù Nhà văn Nguyên Hồng đã ra đi khi những trang viết Núi rừng Yên Thế còn bộn bề, ngổn ngang. Nhưng tác phẩm Núi rừng Yên thế vẫn là những trang sử hào hùng về một thời kháng chiến oanh liệt của dân tộc.
Mình chép mạng đó hihi chúc bạn học tốt nha <3
Một bài mà mình đã làm trong cuộc thi bài văn số 286.
Hỡi những người trên muôn nẻo đường,
Hãy dựng tâm hồn, vì môi trường thương.
Bước đi cùng nhau, tay trong tay,
Bảo vệ hành tinh, chúng ta yêu quý.
Ngọn nến cháy sáng, làn khói bay lên,
Đất trời xanh biếc, còn mãi tươi mềm.
Lòng yêu thương đủ, để chăm sóc,
Rừng rậm, biển xanh, núi non hiền hòa.
Từng giọt nước mắt, từng hơi thở bay,
Quý giá như vàng, trân trọng không phai.
Hãy dừng lại suy nghĩ, hành động ngay,
Trái tim hân hoan, hòa vào tiếng chim hót.
Sống hài hòa, trong tự nhiên xanh,
Hoa vàng khoe sắc, cỏ xanh thơm mát.
Cây xanh che bóng, tạo bầu không khí,
Cho con cháu sau, thế hệ tươi sáng.
Loài chim hót vang, loài cá bơi lội,
Loài hoa khoe sắc, loài cây xanh tươi.
Chúng ta cùng nhau, bảo vệ môi trường,
Cho đời thêm xanh, cho tương lai rạng ngời.
Hãy giảm rác thải, tái chế và tiết kiệm,
Sử dụng năng lượng sạch, để trái tim biết mến.
Trồng cây bên hè, giữ ý thức sống,
Chúng ta cùng nhau, xây dựng tương lai trong.
Bảo vệ môi trường, không chỉ là việc của một người,
Mà là nhiệm vụ toàn cầu, từng hạt bụi.
Hãy đứng lên bảo vệ, vì môi trường xanh,
Để con cháu sau, được sống trong tình yêu và an lành.
Bài thơ 1 tham khảo : Dưới trăng sáng, gió nhẹ lay, Hồn thi sĩ, mơ màng say bài thơ. Ngàn sao trên, khắp trời cao, Như ngọc lấp lánh, rọi vào lòng người.
Bài thơ 2 tham khảo : Trên con đường, lá rơi rơi, Nhớ quê hương, lòng càng côi cút. Bên hiên nhà, tiếng dế muôn trùng, Đêm tĩnh lặng, chỉ còn tiếng lòng.
Bài thơ 3 tham khảo : Thơ tự do, tự tâm hồn, Bốn phương trời, nét văn chương độc đáo. Từng chữ tình, từng chữ thương nhớ, Gửi vào gió, bay đi muôn nơi.
Bài thơ "Đất Nước" của Nguyễn Khoa Điềm là một tác phẩm đầy cảm xúc với những hình ảnh và những câu từ đơn giản nhưng sâu sắc. Bài thơ mang lại cho người đọc một cái nhìn tổng quan về quê hương, về đất nước và những người dân sống trong nó. Bài thơ bắt đầu bằng việc miêu tả về quê hương, về quá trình lớn lên của mỗi người. Đất Nước là nơi mà người ta đến trường, tắm, hò hẹn và kỷ niệm và là nơi gắn kết tình yêu thương gia đình. Đất Nước cũng được nhắc đến qua những địa danh như núi Vọng Phu, hòn Trống Mái, sông Hạ Long, đồng bào ta trong bọc trứng do Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra. Bài thơ cũng nhắc đến những người dân đã góp phần xây dựng và bảo vệ Đất Nước, từ những người vợ nhớ chồng tới những người dân nghèo giúp đỡ đất nước. Bài thơ nhấn mạnh sự đoàn kết, sự tự hào và tình yêu thương dành cho quê hương. Nhờ những cảm nhận sâu sắc và hình ảnh tươi đẹp, bài thơ "Đất Nước" của Nguyễn Khoa Điềm đã truyền tải được những giá trị văn hóa và lòng yêu nước sâu sắc của người Việt Nam.
Đoạn văn trên mô tả một hình ảnh về trường học mới được xây dựng. Từ ngữ "các em" cho thấy người đang nói đang nói chuyện với các em học sinh. Câu "Các anh dựng cho em trường mới nữa" cho thấy người nói đang đề cập đến việc một nhóm người đã xây dựng một trường học mới cho các em học sinh.
Tiếp theo, câu "Chúng nó chẳng còn mong giội lửa" bắt đầu đề cập đến một khía cạnh khác của hình ảnh. Câu này có thể ám chỉ đến người dân trong làng không còn mong đợi sự tranh đấu, chiến tranh hay khổ đau. Từ "giội lửa" có thể tượng trưng cho những cuộc chiến, những điều đau khổ và những khó khăn mà họ đã phải trải qua.
Cuối cùng, câu "Trường của em đứng giữa đồi quang. Tiếng các em thánh thót quanh làng" tạo nên một hình ảnh yên bình và tươi sáng. Trường mới đứng giữa một đồi nên có thể tạo ra một cảm giác thiên nhiên và thanh bình. "Tiếng các em thánh thót quanh làng" cho thấy sự vui vẻ và hoạt động của các em học sinh tạo ra không khí sôi nổi và năng động xung quanh làng.
Tổng thể, đoạn văn này mô tả một hình ảnh trường học mới và một làng quê yên bình sau cuộc chiến, với người dân không còn mong đợi những khó khăn và sự đau khổ.
Đặc điểm của nhân vật Phạm Ngũ Lão là: thông minh, văn võ song toàn, chí khí khác thường được đánh giá là bậc hiền tài. Nhiều tài năng ấy ông đã lãnh đạo quân ta hai lần chiến thắng giặc Nguyên và được ca tụng là "vị tướng bách chiến, bách thắng"