K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2021
Giúp minh voi
20 tháng 10 2021

Nghị định thư Kyōto là một nghị định liên quan đến Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu tầm quốc tế của Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Bản dự thảo được ký kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 tại Hội nghị các bên tham gia lần thứ ba khi các bên tham gia họp nhóm tại Kyōto, và chính thức có hiệu lực vào ngày 16 tháng 2 năm 2005.

Kể từ tháng 9 năm 2011 đã có khoảng 191 nước ký kết tham gia chương trình này. Trong đó có khoảng 36 nước phát triển (với liên minh châu Âu được tính là một) được yêu cầu phải có hành động giảm thiểu khí thải nhà kính mà họ đã cam kết cụ thể trong nghị trình (lượng khí này chiếm hơn 61,6% của lượng khí của nhóm nước Phụ lục I[2][3] cần cắt giảm). Nghị định thư cũng được khoảng 137 nước đang phát triển tham gia ký kết trong đó gồm Brasil, Trung Quốc và Ấn Độ nhưng không chịu ràng buộc xa hơn các vấn đề theo dõi diễn biến và báo cáo thường niên về vấn đề khí thải.

Bên cạnh đó cũng còn nhiều tranh cãi xung quanh mức độ hiệu quả của nghị định này giữa các chuyên gia, khoa học gia và những nhà hoạt động môi trường. Một vài nghiên cứu về phí tổn bỏ ra nhằm hậu thuẫn cho sự thành công của nghị định cũng đã được quan tâm tiến hành.

20 tháng 10 2021

Xem bảng xếp hạng đó

20 tháng 10 2021

Do vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh nên thể hiện tính chất ôn hòa của khí hậu, không quá nóng và mưa nhiều, cùng không quá lạnh và mưa ít.

Tính chất thất thường của thời tiết thể hiện: thời tiết thay đổi đột ngột từ 10 đến 15 độ khi có đợt không khí nóng từ chí tuyến tràn lên hoặc có đợt không khí lạnh từ Cực tràn xuống. Thời tiết biến động, thay đổi nhanh khí có gió Tây đem không khí nóng ẩm từ đại dương vào đất liền.

20 tháng 10 2021

Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B lần lượt là x (cây); y (cây).

Tỉ số giữa số cây trồng được của lớp 7A và lớp 7B là 0,8 nghĩa là x : y =0,8 hay .

Lớp 7B trồng nhiều hơn lớp 7A là 20 cây nghĩa là y – x = 20.

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Vậy Lớp 7A trồng được 80 cây

Lớp 7B trồng được 100 cây

Gọi x,y lần lượt là số cây trồng được của lớp 7A, 7B. 

(x,y∈N∗;y>20)

Theo đề bài tỉ số giữa cây trồng được của lớp 7A và lớp 7B là 0,8 nên ta có:

xy=0,8=810=45

⇒x4=y5

Lớp 7B trồng nhiều hơn lớp 7A là 20 cây nên ta có:

y−x=20

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x4=y5=y−x5−4=y−x1=201=20 

Do đó: 

x4=20⇒x=20.4=80 (thỏa mãn)

y5=20⇒y=20.5=100 (thỏa mãn)

Vậy số cây của lớp 7A là 80, của lớp 7B là 100

 
âu 1: Trên Trái Đất người ta chia thành mấy đới khí hậu?A: 2B: 3C:4D: 5Câu 2: Có bao nhiêu % số loài cây và chim, thú trên Trái Đất sinh sống ở rừng rậm đới nóng?A: 40%B:50%C: 60%D: 70%Câu 3: Vị trí của môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảngA: từ 50B đến 50NB: từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.C: khu vực Nam Á và Đông Nam Á.D: khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi.Câu 4: Vị trí...
Đọc tiếp

âu 1: Trên Trái Đất người ta chia thành mấy đới khí hậu?

A: 2

B: 3

C:4

D: 5

Câu 2: Có bao nhiêu % số loài cây và chim, thú trên Trái Đất sinh sống ở rừng rậm đới nóng?

A: 40%

B:50%

C: 60%

D: 70%

Câu 3: Vị trí của môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng

A: từ 50B đến 50N

B: từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.

C: khu vực Nam Á và Đông Nam Á.

D: khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi.

Câu 4: Vị trí của môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng

A: từ 50B đến 50N

B: từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.

C: khu vực Nam Á và Đông Nam Á.

D: khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi.

Câu 5: Tại sao đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng?

A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật.

B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.

C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.

D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn.

Câu 6. Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai:

A. động đất, sóng thần.

B. bão, lốc.

C. hạn hán, lũ lụt.

D. núi lửa.

Câu 7. Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất là:

A. Đông Bắc Hoa Kì, Nam Á.

B. Nam Á, Đông Á.

C. Đông Nam Á, Đông Á.

D. Tây Âu và Trung Âu, Tây Phi.

Câu 8: Môi trường nhiệt đới gió mùa nằm ở khu vực

A: từ 50B đến 50N

B: từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.

C: khu vực Nam Á và Đông Nam Á.

D: khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi.

Câu 9: Việt Nam thuộc kiểu khí hậu

A: xích đạo ẩm

B: nhiệt đới

C: nhiệt đới gió mùa

D: ôn đới.

Câu 10: Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu:

A: Có sự biến đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian.

B: Có nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán.

C: Có sự biến đổi của khí hậu theo sự phân bố của gió mùa.

D: Có sự biến đổi của khí hậu theo sự phân bố của lượng mư

0
âu 1: Trên Trái Đất người ta chia thành mấy đới khí hậu?A: 2B: 3C:4D: 5Câu 2: Có bao nhiêu % số loài cây và chim, thú trên Trái Đất sinh sống ở rừng rậm đới nóng?A: 40%B:50%C: 60%D: 70%Câu 3: Vị trí của môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảngA: từ 50B đến 50NB: từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.C: khu vực Nam Á và Đông Nam Á.D: khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi.Câu 4: Vị trí...
Đọc tiếp

âu 1: Trên Trái Đất người ta chia thành mấy đới khí hậu?

A: 2

B: 3

C:4

D: 5

Câu 2: Có bao nhiêu % số loài cây và chim, thú trên Trái Đất sinh sống ở rừng rậm đới nóng?

A: 40%

B:50%

C: 60%

D: 70%

Câu 3: Vị trí của môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng

A: từ 50B đến 50N

B: từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.

C: khu vực Nam Á và Đông Nam Á.

D: khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi.

Câu 4: Vị trí của môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng

A: từ 50B đến 50N

B: từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.

C: khu vực Nam Á và Đông Nam Á.

D: khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi.

Câu 5: Tại sao đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng?

A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật.

B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.

C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.

D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn.

Câu 6. Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai:

A. động đất, sóng thần.

B. bão, lốc.

C. hạn hán, lũ lụt.

D. núi lửa.

Câu 7. Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất là:

A. Đông Bắc Hoa Kì, Nam Á.

B. Nam Á, Đông Á.

C. Đông Nam Á, Đông Á.

D. Tây Âu và Trung Âu, Tây Phi.

Câu 8: Môi trường nhiệt đới gió mùa nằm ở khu vực

A: từ 50B đến 50N

B: từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.

C: khu vực Nam Á và Đông Nam Á.

D: khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi.

Câu 9: Việt Nam thuộc kiểu khí hậu

A: xích đạo ẩm

B: nhiệt đới

C: nhiệt đới gió mùa

D: ôn đới.

Câu 10: Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu:

A: Có sự biến đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian.

B: Có nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán.

C: Có sự biến đổi của khí hậu theo sự phân bố của gió mùa.

D: Có sự biến đổi của khí hậu theo sự phân bố của lượng mư

0

TL :

Việt Nam thuộc vùng nhiệt đới

_HT_

19 tháng 10 2021

đới nhiệt đới nha

HT