K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha. Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặc như là mới may. Chiều chiều thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng. Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên.                                       (Trích: Dòng sông mặc áo - Nguyễn Trọng Tạo) Câu 1: Thể loại, phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì? Câu 2: Dòng...
Đọc tiếp

Dòng sông mới điệu làm sao

Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha.

Trưa về trời rộng bao la

Áo xanh sông mặc như là mới may.

Chiều chiều thơ thẩn áng mây

Cài lên màu áo hây hây ráng vàng.

Đêm thêu trước ngực vầng trăng

Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên.

                                      (Trích: Dòng sông mặc áo - Nguyễn Trọng Tạo)

Câu 1: Thể loại, phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?

Câu 2: Dòng sông ở bài thơ trên được miêu tả theo trình tự nào? Theo em, trình tự miêu tả ấy có tác dụng gì?

Câu 3: Trong đoạn thơ, tác giả đã dùng biện pháp tu từ từ nào? Chỉ rõ và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó?

Câu 4: Từ nội dung bài thơ trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) miêu tả hình ảnh dòng sông theo trí tưởng tượng của em.

Câu 5 : Bàn về vấn đề môi trường.

 

Gợi ý trả lời

Câu 1: - Thể thơ lục bát.

 - Phương thức biểu đạt chính: tự sự

Câu 2 - Dòng sông được tác giả miêu tả theo trình tự thời gian….

Miêu tả màu sắc dòng sông thay đổi biến hóa mọi thời điểm trong một ngày, đêm…

Câu 3 Biện pháp tu từ: Đoạn thơ trên đã sử dụng biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh….

- Tác dụng: Phép so sánh “Áo xanh sông mặc như là mới may” diễn tả sự thay đổi của dòng sông dưới ánh nắng mặt trời. Đó là một vẻ đẹp mới mẻ tinh khôi.

- Dòng sông vốn là ảnh quen thuộc trong cuộc sống,……

Câu 4. Viết được đúng đoạn văn với các việc làm như:

0
25 tháng 4

giup minh cân gâp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn trước đáp án đúng. Hôm ấy, tôi đang dọn cho sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái sáu tuổi thì phát hiện ra ở mỗi ngăn túi là một đôi găng tay. Nghĩ rằng một đôi thôi cũng đủ giữ ấm tay rồi, tôi hỏi con vì sao con mang tới hai đôi trong túi áo. Con tôi trả lời: “ Con làm như vậy từ lâu rồi, mẹ. Mẹ biết mà, có nhiều bạn đi học mà không có...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn trước đáp án đúng.

Hôm ấy, tôi đang dọn cho sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái sáu tuổi thì phát hiện ra ở mỗi ngăn túi là một đôi găng tay. Nghĩ rằng một đôi thôi cũng đủ giữ ấm tay rồi, tôi hỏi con vì sao con mang tới hai đôi trong túi áo. Con tôi trả lời: “ Con làm như vậy từ lâu rồi, mẹ. Mẹ biết mà, có nhiều bạn đi học mà không có găng. Nếu con mang thêm một đôi, con có thể cho bạn mượn và tay bạn đó sẽ không bị lạnh.” (Theo Tuổi mới lớn, NXB trẻ)

Câu 1: Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể nào?

A. Ngôi thứ nhất   C. Ngôi thứ hai   B. Ngôi thứ ba   D. Ngôi thứ nhất kết hợp ngôi thứ ba.

Câu 2: Nhan đề nào phù hợp với nội dung được đề cập tới trong đoạn trích trên?

A. Mẹ tôi    B. Chiếc áo rét     C. Những bàn tay cóng   D. Vì sao phải đeo găng vào tay mùa đông?

Câu 3: Từ Hán Việt nào dưới đây đồng nghĩa với từ “không” trong cụm từ “không bị lạnh”?

A. Bất    B. nhất  C. hữu  D. thất

Câu 4: Ý nghĩa của thành phần trạng ngữ "hôm ấy” là

A. chỉ nơi chốn   B. chỉ nguyên nhân  C. chỉ phương tiện    D. chỉ thời gian.

Câu 5: Trong lúc dọn dẹp người mẹ phát hiện thứ gì trong túi áo rét của con gái?

A. Lá thư   B. Đôi găng tay   C. Đôi bông tai   D. Đôi tất.

Câu 6: Dòng nào dưới đây là lời của nhân vật

A. Tôi đang dọn cho sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái.
B. Tôi phát hiện ra ở mỗi ngăn túi là một đôi găng tay.
C. Con làm như vậy từ lâu rồi, mẹ.  D. Tôi hỏi con vì sao con mang tơi hai đôi trong túi áo

Câu 7: Dòng nào sau đây nói đúng về nhân vật người con trong đoạn trích?

A. Giàu lòng yêu thương. B. Giàu ước mơ, thấu hiểu. C. Hồn nhiên, trong sáng. D. Giàu lòng vị tha.

Câu 8: Chủ đề của đoạn trích là:

A. Ca ngợi tình cảm gia đình  B. Ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước.
C. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng.  D. Ca ngợi tình yêu thương giữa con người với con người.

Câu 9: Em có đồng tình với suy nghĩ của người con trong đoạn trích không? Theo em, sau khi nghe con trả lời, người mẹ sẽ nói điều gì với con?

Câu 10: Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc đoạn trích.

 

1
25 tháng 4

Câu 1: B. Ngôi thứ nhất
Câu 2: D. Vì sao phải đeo găng vào tay mùa đông?
Câu 3: A. Bất
Câu 4: D. chỉ thời gian.
Câu 5: B. Đôi găng tay
Câu 6: C. Con làm như vậy từ lâu rồi, mẹ.
Câu 7: B. Giàu ước mơ, thấu hiểu.
Câu 8: A. Ca ngợi tình cảm gia đình
Câu 9: Trả lời cá nhân
Câu 10: Bài học em rút ra từ đoạn trích là sự nhân ái và quan tâm đến người khác, cũng như ý thức về trách nhiệm xã hội. Người con đã thể hiện lòng tử tế khi chuẩn bị đôi găng tay dư thừa để cho bạn bè mượn vào mùa đông. Bài học ở đây là giá trị của việc chia sẻ và lo lắng cho những người xung quanh, và cảm nhận sâu sắc về những hành động nhỏ có thể mang lại niềm vui và ấm áp cho người khác.

25 tháng 4

Bạn tham khảo ạ:

Nghị luận về Hiện tượng Vứt Rác Thải Ra Nơi Công Cộng

Hiện tượng vứt rác thải ra nơi công cộng không chỉ là một vấn đề môi trường mà còn là một thách thức đối với sức khỏe cộng đồng và cảm giác an toàn trong xã hội. Trong bài nghị luận này, chúng ta sẽ xem xét những nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng này, đồng thời đề xuất các giải pháp để giảm thiểu tình trạng vứt rác thải ra nơi công cộng.

Nguyên Nhân:

  1. Thiếu ý thức văn hóa và giáo dục: Một số người dân thiếu hiểu biết về tác hại của việc vứt rác thải ra nơi công cộng và không có ý thức về việc giữ gìn môi trường và vệ sinh.

  2. Thiếu hạ tầng vệ sinh công cộng: Khi không có đủ bãi rác công cộng hoặc hệ thống thu gom rác hiệu quả, người dân dễ dàng vứt rác thải ra các nơi công cộng.

  3. Tiện lợi và tâm lý nhóm: Một số người có thể vứt rác thải ra nơi công cộng vì cảm thấy tiện lợi và không chịu trách nhiệm với môi trường xung quanh.

Hậu Quả:

  1. Ô nhiễm môi trường: Việc vứt rác thải ra nơi công cộng gây ra ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và các sinh vật sống trong môi trường đó.

  2. Nguy cơ về an ninh và an toàn: Rác thải có thể tạo ra nguy cơ về an ninh và an toàn cho cộng đồng, bao gồm nguy cơ cháy nổ và nguy cơ môi trường.

Giải Pháp:

  1. Tăng cường giáo dục và nâng cao ý thức: Chính phủ cần đầu tư vào các chiến dịch giáo dục và tăng cường ý thức về việc vứt rác thải đúng cách và giữ gìn môi trường.

  2. Xây dựng và cải thiện hạ tầng vệ sinh công cộng: Cần phát triển hệ thống bãi rác công cộng và các biện pháp thu gom rác hiệu quả để ngăn chặn việc vứt rác thải ra nơi công cộng.

  3. Trách nhiệm cá nhân và xã hội: Mỗi cá nhân cần nhận thức trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường và không vứt rác thải ra nơi công cộng.

Trong tổng thể, việc giảm thiểu hiện tượng vứt rác thải ra nơi công cộng đòi hỏi sự đồng lòng và nỗ lực từ cả cộng đồng. Chúng ta cần hành động cụ thể và tập trung vào giáo dục, cải thiện hạ tầng và tạo ra một tinh thần trách nhiệm xã hội mạnh mẽ để bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng.

#hoctot

''Chúng ta ai cũng khao khát thành công. Tuy nhiên, mỗi người định nghĩa thành công theo cách riêng. Có người gắn thành công với sự giàu có về tiền bạc, quyền lực, tài cao học rộng; có người lại cho rằng có một gia đình êm ấm, con cái nên người là thành công,...Chung quy lại, có thể nói thành công là đạt được những điều mong muốn, hoàn thành mục tiêu của mình. Nhưng nếu suy ngẫm kỹ, chúng ta sẽ nhận ra rằng...
Đọc tiếp

''Chúng ta ai cũng khao khát thành công. Tuy nhiên, mỗi người định nghĩa thành công theo cách riêng. Có người gắn thành công với sự giàu có về tiền bạc, quyền lực, tài cao học rộng; có người lại cho rằng có một gia đình êm ấm, con cái nên người là thành công,...Chung quy lại, có thể nói thành công là đạt được những điều mong muốn, hoàn thành mục tiêu của mình.
Nhưng nếu suy ngẫm kỹ, chúng ta sẽ nhận ra rằng thật ra, câu hỏi quan trọng không phải là ‘Thành công là gì?’ mà là ‘Thành công để làm gì’? Tại sao chúng ta khát khao thành công? Suy cho cùng, điều chúng ta muốn không phải bản thân thành công mà là cảm giác mãn nguyện và dễ chịu mà thành công đem lại, khi chúng ta đạt được mục tiêu của mình. Chúng ta nghĩ rằng đó chính là hạnh phúc. Nói cách khác, đích cuối cùng mà chúng ta nhắm tới thật ra là hạnh phúc, còn thành công chỉ là phương tiện.
Quan niệm cho rằng thành công hơn sẽ giúp chúng ta hạnh phúc hơn chỉ là sự ngộ nhận, là ảo tưởng.
Bạn hãy để hạnh phúc trở thành nền tảng cuộc sống, là khởi nguồn giúp bạn thành công hơn chứ không phải điều ngược lại! Đó chính là ‘bí quyết’ để bạn có một cuộc sống thực sự thành công.''
Câu 1: Tìm trạng ngữ và cho biết tác dụng của nó là chỉ gì?
Câu 2: Tìm biện pháp tu từ và cho biết tác dụng.
Câu 3: Đoạn văn ''Chúng ta ai cũng....mục tiêu của mình'' được xem là yếu tố gì tròng văn bản.
Câu 4: Cho biết thông điệp của văn bản.
Câu 5: Em rút ra bài học gì cho bản thân?

1
25 tháng 4

Bạn tham khảo:

Câu 1: Trạng ngữ trong đoạn văn là "mãn nguyện và dễ chịu". Tác dụng của trạng ngữ này là nhấn mạnh vào cảm giác hạnh phúc và thoải mái mà thành công mang lại khi đạt được mục tiêu.

Câu 2: Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là "hạnh phúc trở thành nền tảng cuộc sống". Biện pháp này tạo ra hình ảnh một cơ sở vững chắc, ổn định để xây dựng cuộc sống, đồng thời gợi lên ý nghĩa quan trọng của hạnh phúc trong cuộc sống.

Câu 3: Đoạn văn "chúng ta ai cũng ... mục tiêu của mình" được xem là phần mở bài, giúp định nghĩa vấn đề và đưa ra góc nhìn của tác giả về ý nghĩa của thành công và hạnh phúc.

Câu 4: Thông điệp của văn bản là việc hạnh phúc là mục tiêu cuối cùng của mọi người, và thành công chỉ là phương tiện để đạt được hạnh phúc. Sự hài lòng và thoải mái trong cuộc sống chính là điều quan trọng nhất mà chúng ta cần đạt được.

Câu 5: Bài học mà em có thể rút ra từ văn bản là hạnh phúc là điều quan trọng nhất trong cuộc sống và nên làm nền tảng cho mọi hoạt động và mục tiêu mà chúng ta đặt ra. Thành công chỉ có ý nghĩa khi nó mang lại hạnh phúc và cảm giác mãn nguyện cho chúng ta.

#hoctot

25 tháng 4

đâu buôi

25 tháng 4

@ Bùi Thành An 

không nói linh tinh và lăng mạ nhé

24 tháng 4

Theo mình nghĩ đáp án là D. Số từ bạn nhé!

Số từ "một" bổ sung ý nghĩa chỉ số lượng chính xác cho danh từ "những động lực".

#hoctot!

mà số từ là ngữ văn lớp 7 nha, còn đây là lớp 6 nên... mình cũng k bt đc đâu:)

SỰ TÍCH HOA CÚC TRẮNG Chuyện kể rằng ở một ngôi làng nọ có hai mẹ con nghèo sinh sống với nhau trong một ngôi nhà nhỏ. Người mẹ ngày ngày tần tảo làm việc để nuôi con, người con tuy còn nhỏ nhưng đã biết yêu thương, có hiếu với mẹ.       Cuộc sống của hai mẹ con cứ thế bình lặng trôi qua thì bỗng đến một ngày người mẹ chợt lâm bệnh nặng. Dù đã đi đến chữa trị ở rất nhiều thầy lang giỏi...
Đọc tiếp

S TÍCH HOA CÚC TRNG

Chuyn k rng mt ngôi làng n có hai m con nghèo sinh sng vi nhau trong mt ngôi nhà nh. Người m ngày ngày tn to làm vic đ nuôi con, người con tuy còn nh nhưng đã biết yêu thương, có hiếu vi m.

      Cuc sng ca hai m con c thế bình lng trôi qua thì bng đến mt ngày người m cht lâm bnh nng. Dù đã đi đến cha tr rt nhiu thy lang gii trong làng nhưng tình hình bnh ca người m không h đ chút nào, sc khe mi ngày mt yếu đi.

      Nhà nghèo không có tin cha tr, nhưng thương m người con vn quyết tâm đi tìm thy các nơi đ cha bnh cho m. Người con c đi t làng này qua làng khác, vượt bao làng mc, núi sng, va đói va rách nhưng không h nn lòng. Ri em đi qua mt ngôi chùa, em đã xin phép tr trì ca ngôi chùa cu phúc cho m em mau chóng qua bnh đ hai m con li tr v cuc sng như xưa. Lòng hiếu tho ca em đã đng đến tri xanh,. S cánh hoa tượng trưng cho s năm mà m em sng thêm được.

        Em nhìn bông hoa va vui sướng vì đã có phép màu cu được m nhưng cũng không khi lo lng vì ch có năm cánh hoa, tc m em ch còn sng được năm năm. Vì vy sau mt hi suy nghĩ em đã xé nh các cánh hoa cho ti khi không còn xé nh được na, và cũng không còn đếm được bông hoa có bao nhiêu cánh hoa. Nh vy mà người m đã sng rt lâu bên đa con ngoan hiếu tho ca mình.

         Bông hoa có vô s cánh hoa biu tượng cho s sng, cho ước mơ trường tn ca con người, cho khát vng cha lành mi bnh tt, sau này người ta gi đó là hoa Cúc. S tích hoa cúc trng cũng t đó mà ra.

La chn đáp án đúng bng cách khoanh tròn vào ch cái đu câu đúng nht:

Câu 1. Theo tác phm: Lòng hiếu tho ca em đã đng đến ai?

A. Tri xanh.           B. Nhà vua.         C. Người dân.        D. Thy lang.

Câu 2. Câu chuyn trong tác phm được k bng li ca ai?

A. Li ca nhân vt người m.              B. Li ca người k chuyn.

C. Li ca nhân vt người con.             C. Li ca nhà sư.

Câu 3. Nhân vt chính trong câu chuyn là ai?

A. Em bé.             B. Người m.           C. Đc Pht.           D. Nhà sư.

Câu 4. Câu văn "Bông hoa có vô s cánh hoa biu tượng cho s sng, cho ước mơ trường tn ca con người, cho khát vng cha lành mi bnh tt, sau này người ta gi đó là hoa Cúc" đã s dng bin pháp tu t nào? 

         A. Nhân hóa.            B. So sánh.            C. Lit kê.           D. n d.

Câu 5. Vì sao em bé quyết tâm đi tìm thy lang đ cha bnh cho m?

A. Vì em bé thương m và mun m khi bnh.

B. Vì quyến luyến không mun xa m.

C. Vì mun giúp đ m.

D. Vì chưa th sng t lp.

Câu 6. Điu gì khiến Đc Pht cm đng khi nghe câu chuyn ca em bé?

A. S phn bt hnh ca người m.               

B. Trí tu hơn người ca em bé.          

C. Cm thương tm lòng hiếu tho ca em bé.

D. Tình cnh đáng thương ca em bé.

Câu 7. Nhn xét nào sau đây đúng vi truyn S tích hoa cúc trng?

A. Gii thích các hin tượng thiên nhiên.

B. Ca ngi lòng hiếu tho ca em bé.

C. Th hin s cm thương cho s phn người ph n.

D. Ca ngi tình ph t.

Câu 8. Vì sao em bé li xé nh nhng cánh hoa cúc trng?

          A. Vì mun cho bông hoa đp hơn.

          B. Vì bông hoa ch có năm cánh.

          C. Vì mun bông hoa có tht nhiu cánh.

          D. Vì em mun m được sng lâu hơn.

Tr li câu hi / Thc hin yêu cu:

Câu 9. Hãy rút ra bài hc mà em tâm đc nht sau khi đc tác phm.

Câu 10. Em có nhn xét gì v s hóa thân ca Đc Pht thành bông hoa cúc trng trong tácphm?                                                                                                                                                                                                                                      

1
24 tháng 4

Câu 1. A. Trời xanh.

Câu 2. B. Lời của người kể chuyện.

Câu 3. A. Em bé.

Câu 4. D. Ẩn dụ.

Câu 5. A. Vì em bé thương mẹ và muốn mẹ khỏi bệnh.

Câu 6. C. Cảm thương tấm lòng hiếu thảo của em bé.

Câu 7. D. Ca ngợi tình phụ tử.

Câu 8. D. Vì em muốn mẹ được sống lâu hơn.

Câu 9. bài học mà tôi tâm đắc nhất sau khi đọc tác phẩm là sự quan trọng của lòng hiếu thảo và hy sinh trong mối quan hệ gia đình. Em bé đã làm mọi cách để chữa bệnh cho mẹ, thể hiện tình yêu và sự hy sinh không điều kiện.

Câu 10. Sự hóa thân của Đức Phật thành bông hoa cúc trắng trong tác phẩm có thể hiểu là biểu tượng cho sự hiện diện của lòng nhân từ và trí tuệ trong mọi hiện tượng tự nhiên và cuộc sống hàng ngày. Điều này thể hiện sự kính trọng và tôn trọng đối với tâm linh và triết học Phật giáo.
 hc tốt nha nhớ tick đó