đk của stn m sao cho
a,A=102+m-68 chia hết cho 2
b,B=15+24-m +305 chia hết cho 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`overline{abba} = 1000a + 100b + 10b + a = 1001a + 110b`
Mà `1001 vdots 11; 110 vdots 11`
`=> 1001a vdots 11; 110b vdots 11`
`=> 1001a + 110b vdots 11`
Hay `overline{abba} vdots 11 (a ne 0)`
\(\overline{abba}\) = \(\overline{a00a}\) + \(\overline{bb00}\) = a x 1001 + b x 1100 = a x 11 x 91 + b x 11 x 100
\(\overline{abba}\) = 11 x (a x 91 + b x 100) ⋮ 11 (đpcm)
Giải:
\(x\) \(⋮\) 17 ⇒ \(x\) \(\in\) B(17) = {0; 17; 34; 51;68...}
Vì 0 \(\le\) \(x\) < 55 ; \(x\) \(\in\) N; Vậy \(x\in\) {17; 34; 51}
Tổng độ dài đáy bé và lớn là:
`2 + 5 = 7 (cm)`
Chiều cao hình thang là:
`28 xx 2 : 7 = 8 (cm)`
Đáp số: `8cm`
Trung bình cộng của hai đáy là: (5 + 2) : 2 = \(\dfrac{7}{2}\) (cm)
Chiều cao của hình thang là: 28 : \(\dfrac{7}{2}\) = 8 (cm)
Kết luận: Chiều cao của hình thang là 8 cm
Sửa đề:
`1+4+7+10+13+16+...+271`
`= (271+1) . [(217 - 1) : 3 + 1] : 2`
`= 272 . (216 : 3 + 1) : 2`
`= 272 . 73 : 2`
`= 9928`
3a=5b
=>\(a=\dfrac{5b}{3}\)
a-b=-6
=>\(\dfrac{5b}{3}-b=-6\)
=>\(\dfrac{2}{3}b=-6\)
=>\(b=-6:\dfrac{2}{3}=-6\cdot\dfrac{3}{2}=-9\)
=>\(b=\dfrac{5}{3}\cdot\left(-9\right)=-15\)
a: Vì ABCD là hình thang
nên \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ACD}}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{2}{3}\)
b: Diện tích hình thang ABCD là:
\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot\left(2+3\right)=\dfrac{15}{2}\left(cm^2\right)\)
\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(S_{ADC}=1,5\cdot S_{ABC}\)
\(S_{ABC}+S_{ADC}=S_{ABCD}\)
=>\(1,5\cdot S_{ABC}+S_{ABC}=7,5\)
=>\(2,5\cdot S_{ABC}=7,5\)
=>\(S_{ABC}=3\left(cm^2\right)\)
\(2^{x+3}-2^x=224\)
=>\(2^x\cdot8-2^x=224\)
=>\(7\cdot2^x=7\cdot32\)
=>\(2^x=32=2^5\)
=>x=5
2x+3 - 2x = 224
2x+3 - 2x = 28- 25
=> x+3 - x = 8 - 5
3 = 3
=> pt luôn bằng 3 với mọi x
\(\left(x+\dfrac{4}{9}\right)\left(x-\dfrac{11}{5}\right)=0\\ TH1:x+\dfrac{4}{9}=0\\ =>x=-\dfrac{4}{9}\\ TH2:x-\dfrac{11}{5}=0\\ =>x=\dfrac{11}{5}\)
Vậy: ...
\(\dfrac{-5}{4}=\dfrac{9-2x}{12}\)
=>\(\dfrac{9-2x}{12}=\dfrac{-15}{12}\)
=>9-2x=-15
=>2x=24
=>x=12
Bài 1:
m \(\in\) N; 102 + m - 68 \(⋮\) 2
(102 - 68) + m \(⋮\) 2
34 + m ⋮ 2
m ⋮ 2
m = 2k (k; \(\in\) N)
Vạy n = 2k (k \(\in\) N)
Bài 2:
15 + 24 - m + 305 \(⋮\) 5 (m \(\in\) N)
⇒ 24 - m ⋮ 5
25 - (1 + m) ⋮ 5
1 + m ⋮ 5
m + 1 = 5k
m = 5k - 1 (k \(\in\) N)
Vậy m = 5k - 1 (k \(\in\) N)