Số thập phân thỏa mãn là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)\left(2y+5\right)=\left(2x+7\right)\left(y-1\right)\\\left(4x+1\right)\left(3y-6\right)=\left(6x-1\right)\left(2y+3\right)\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2xy+5x-6y-15=2xy-2x+7y-7\\12xy-24x+3y-6=12xy+18x-2y-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}5x-6y-15=-2x+7y-7\\-24x+3y-6=18x-2y-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}7x-13y=-7+15=8\\-42x+5y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}42x-78y=48\\-42x+5y=3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-73y=51\\7x-13y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{53}{71}\\7x=13y+8=13\cdot\dfrac{-53}{71}+8=-\dfrac{121}{71}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{53}{71}\\x=-\dfrac{121}{497}\end{matrix}\right.\)
b: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y\right)\left(x-1\right)=\left(x-y\right)\left(x+1\right)+2xy\\\left(y-x\right)\left(y+1\right)=\left(y+x\right)\left(y-2\right)-2xy\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-x+xy-y=x^2+x-xy-y+2xy\\y^2+y-xy-x=y^2-2y+xy-2x-2xy\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-x-y=x-y\\y-x=-2y-2x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2x=0\\3y=-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)
Ta giả sử
TH1 : Chỉ có B nói sai ,
Ta thấy B,D không thể cùng là người thấp nhất
=> Loại
TH2 : Chỉ có C nói sai
Khi đó , sẽ có 2 khả năng xảy ra: hoặc C và A là người cao nhất , hoặc C và D là người thấp nhất (vô lý)
=> Loại
TH3 : Chỉ có D nói sai
Khi đó D cao hơn B hoặc C , mặt khác lời của B và C trong TH này là đúng nên khi D nói sai ta không thể tìm được người thấp nhất
=> Loại
TH4 : Chỉ có A nói sai
Khi đó ta dễ thấy A cao hơn C và D , do A không là người cao nhất nên người cao nhất là B
Vậy chỉ có TH4 là thỏa mãn yêu cầu bài toán
=> D là người thấp nhất , A là người nói sai , Chiều cao 4 bạn chiều giảm dần là B,A,C,D
Giải: Đổi 12 km /giờ = 200 m/phút
4 phút bác Hải đi được quãng đường là : 200 x 4 = 800 (m)
Sáng nay bác Hải xuất phát chậm 4 phút. Vậy như thường này thời điểm này bác Hải đã đi được quảng đường là 800 m.
Nếu hôm nay bác Hải vẫn đi như thường lệ và sau 4 phút có một người A đi đuổi theo bác Hải với vận tốc 15 km/giờ thì điểm hai người gặp nhau là tại cơ quan bác Hải và hai người cùng đi được một quãng đường bằng QĐ từ nhà bác Hải đến cơ quan.
Như vậy, bài toán này chính là bài toán hai động tử chuyển động cùng chiều đuổi nhau.
Thời gian bác hải đi từ nhà đến cơ quan với vận tốc 15 km/giờ là;
800 :( 15-12) = 4/15(giờ)
Đổi 4/15 giờ = 16 phút ; 15 km/ giờ = 250 m/phút
QĐ từ nhà bác hải đến đến cơ quan là: 250 x 16 = 4000 ( m) = 4 km
Đáp số : 4 km
\(\dfrac{36}{42}\) = \(\dfrac{36:6}{42:6}\) = \(\dfrac{6}{7}\)
\(\dfrac{24}{28}\) = \(\dfrac{24:4}{28:4}\) = \(\dfrac{6}{7}\)
Trong những phân số đã cho các phân số bằng nhau là:
\(\dfrac{6}{7}\) = \(\dfrac{36}{42}\) = \(\dfrac{24}{28}\)
1) 6543210
2) Chia hết cho 5 thì hàng đơn vị phải là 0 hoặc 5
TH1: Hàng đơn vị là 0
Ta lập được 6 số: 2450; 2540; 4250; 4520; 5420; 5240.
TH2: Hàng đơn vị là 5
Ta lập được 4 số: 2045; 2405; 4205; 4025.
Vậy lập được 10 số thỏa mãn đề
3) \(\left(\dfrac{4}{13}+\dfrac{4}{15}-\dfrac{4}{19}\right):\left(\dfrac{5}{13}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{19}\right)\\ =\dfrac{4\left(\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{19}\right)}{5\left(\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{19}\right)}=\dfrac{4}{5}\)
Ta có :
\(0+1+2+3+4+5+6=21\)
Theo đề bài , số đó là số tự nhiên lớn nhất khác nhau nên
`= >` Số đó là : \(6543210\)
Đáp số : \(6543210\)
`2`
Số chia hết cho `5` là số có tận cùng là `0` hoặc `5`
Chia hết cho `5` : \(\overline{2045};\overline{2540};\overline{2405};\overline{2450};\overline{4025};\overline{4520};\overline{4250};\overline{4205};\overline{5240};\overline{5420}.\)
`3`
\(\left(\dfrac{4}{13}+\dfrac{4}{15}-\dfrac{4}{19}\right):\left(\dfrac{5}{13}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{19}\right)\)
\(=\dfrac{1348}{3705}:\dfrac{337}{741}\)
\(=\dfrac{588}{1235}\)
(Ko bt có sai ko)
\(1,\left(1\right)\cdot x=1\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{1,\left(1\right)}\)
\(\Rightarrow x=1:\dfrac{10}{9}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{9}{10}=0,9\)
Vậy số thập phân x thỏa mãn là 0,9
\(1,\left(1\right).x=1\)
\(\left(1+\dfrac{1}{9}\right).x=1\)
\(\dfrac{10}{9}.x=1\)
\(x=1:\dfrac{10}{9}\)
\(x=\dfrac{9}{10}\)
\(x=0,9\)