cho số thực x thỏa mãn , x + 2/3 và x^5 đều là các số hữu tỉ, chứng minh rắng x là số hữu tỉ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
$(3^2-2^3)x+3^2.2^2=4^2.3$
$\Leftrightarrow x+36=48$
$\Leftrightarrow x=48-36=12$
2.
$x^5-x^3=0$
$\Leftrightarrow x^3(x^2-1)=0$
$\Leftrightarrow x^3(x-1)(x+1)=0$
$\Leftrightarrow x^3=0$ hoặc $x-1=0$ hoặc $x+1=0$
$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=\pm 1$
3.
$(x-1)^2+(-3)^2=5^2(-1)^{100}$
$\Leftrightarrow (x-1)^2+9=25$
$\Leftrightarrow (x-1)^2=25-9=16=4^2=(-4)^2$
$\Rightarrow x-1=4$ hoặc $x-1=-4$
$\Leftrightarrow x=5$ hoặc $x=-3$
4.
$(2x-1)^2-(2x-1)=0$
$\Leftrightarrow (2x-1)(2x-1-1)=0$
$\Leftrightarrow (2x-1)(2x-2)=0$
$\Leftrightarrow 2x-1=0$ hoặc $2x-2=0$
$\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$ hoặc $x=1$
$\Lef
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
\((3^2-2^3)x+3^2.2^2=4^2.3\)
`=> x + (3*2)^2 = 48`
`=> x+6^2 = 48`
`=> x + 36 = 48`
`=> x = 48 - 36`
`=> x=12`
Vậy, `x=12`
\(x^5-x^3=0\)
`=> x^3(x^2 - 1)=0`
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x^3=0\\x^2-1=0\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=1\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm1\end{matrix}\right.\)
Vậy, `x \in {0; +- 1 }`
\(\left(x-1\right)^2+\left(-3\right)^2=5^2\cdot\left(-1\right)^{100}\)
`=> (x-1)^2 + 9 = 25*1`
`=> (x-1)^2 + 9 = 25`
`=> (x-1)^2 = 25 - 9`
`=> (x-1)^2 = 16`
`=> (x-1)^2 = (+-4)^2`
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x-1=4\\x-1=-4\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=4+1\\x=-4+1\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy, `x \in {5; -3}`
\((2x-1)^2-(2x-1)=0\)
`=> (2x-1)(2x-1) - (2x-1)=0`
`=> (2x-1)(2x-1-1)=0`
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x-2=0\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x=2\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy, `x \in {1; 1/2}`
So sánh lũy thừa bằng lũy thừa trung gian em nhé:
639 < 649 = (26)9= 254
1714 > 1614 = (24)14= 56
254 < 256 vậy 639 < 1714
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
Thu gọn:
`P(x)=`\(5x^4 + 3x^2 - 3x^5 + 2x - x^2 - 4 +2x^5\)
`= (-3x^5 + 2x^5) + 5x^4 + (3x^2 - x^2) + 2x - 4`
`= -x^5 + 5x^4 + 2x^2 + 2x - 4`
`Q(x) =`\(x^5 - 4x^4 + 7x - 2 + x^2 - x^3 + 3x^4 - 2x^2\)
`= x^5 + (-4x^4 + 3x^4) - x^3 + (x^2 - 2x^2) + 7x - 2`
`= x^5 - x^4 - x^3 - x^2 + 7x - 2`
`@` Tổng:
`P(x)+Q(x)=`\((-x^5 + 5x^4 + 2x^2 + 2x - 4) + (x^5 - x^4 - x^3 - x^2 + 7x - 2)\)
`= -x^5 + 5x^4 + 2x^2 + 2x - 4 + x^5 - x^4 - x^3 - x^2 + 7x - 2`
`= (-x^5 + x^5) - x^3 + (5x^4 - x^4) + (2x^2 - x^2) + (2x + 7x) + (-4-2)`
`= 4x^4 - x^3 + x^2 + 9x - 6`
`@` Hiệu:
`P(x) - Q(x) =`\((-x^5 + 5x^4 + 2x^2 + 2x - 4) - (x^5 - x^4 - x^3 - x^2 + 7x - 2)\)
`= -x^5 + 5x^4 + 2x^2 + 2x - 4 - x^5 + x^4 + x^3 + x^2 - 7x + 2`
`= (-x^5 - x^5) + (5x^4 + x^4) + x^3 + (2x^2 + x^2) + (2x - 7x) + (-4+2)`
`= -2x^5 + 6x^4 + x^3 + 3x^2 - 5x - 2`
`b)`
`@` Thu gọn:
\(H (x) = ( 3x^5 - 2x^3 + 8x + 9) - ( 3x^5 - x^4 + 1 - x^2 + 7x)\)
`= 3x^5 - 2x^3 + 8x + 9 - 3x^5 + x^4 - 1 + x^2 - 7x`
`= (3x^5 - 3x^5) + x^4 - 2x^3 - x^2 + (8x + 7x) + (9+1)`
`= x^4 - 2x^3 - x^2 + 15x + 10`
\(R( x) = x^4 + 7x^3 - 4 - 4x ( x^2 + 1) + 6x\)
`= x^4 + 7x^3 - 4 - 4x^3 - 4x + 6x`
`= x^4 + (7x^3 - 4x^3) + (-4x + 6x) - 4`
`= x^4 + 3x^3 + 2x - 4`
`@` Tổng:
`H(x)+R(x)=` \((x^4 - 2x^3 - x^2 + 15x + 10)+(x^4 + 3x^3 + 2x - 4)\)
`= x^4 - 2x^3 - x^2 + 15x + 10+x^4 + 3x^3 + 2x - 4`
`= (x^4 + x^4) + (-2x^3 + 3x^3) - x^2 + (15x + 2x) + (10-4)`
`= 2x^4 + x^3 - x^2 + 17x + 6`
`@` Hiệu:
`H(x) - R(x) =`\((x^4 - 2x^3 - x^2 + 15x + 10)-(x^4 + 3x^3 + 2x - 4)\)
`=x^4 - 2x^3 - x^2 + 15x + 10-x^4 - 3x^3 - 2x + 4`
`= (x^4 - x^4) + (-2x^3 - 3x^3) - x^2 + (15x - 2x) + (10+4)`
`= -5x^3 - x^2 + 13x + 14`
`@` `\text {# Kaizuu lv u.}`
a) Ta có:
A = (a - 1)x^3 + 4x^2 + 8x + 1
b) Ta có:
B = mx^4 - 3x^4 + 3
B = (m - 3)x^4 + 3
Vậy đáp án là:
a) A = (a - 1)x^3 + 4x^2 + 8x + 1
b) B = (m - 3)x^4 + 3
Lời giải:
Đặt $x+\frac{2}{3}=\frac{a}{b}$ với $a,b$ là số nguyên, $b\neq 0$
$\Rightarrow x=\frac{a}{b}-\frac{2}{3}=\frac{3a-2b}{3b}$
Thấy rằng $3a-2b\in\mathbb{Z}$ với mọi $a,b$ nguyên, $3b\in\mathbb{Z}\neq 0$ với mọi số nguyên $b$ khác $0$
$\Rightarrow x$ là số hữu tỉ.