K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Suốt mấy hôm nay, em đang sống trong những ngày cuối cùng với tư cách là một học sinh của ngôi trường tiểu học Kim Đồng yêu dấu. Bởi chỉ ít ngày nữa thôi, em sẽ phải rời xa nơi đây, để đến với một ngôi trường mới.

Trước thời khắc ấy, trong em có biết bao cảm xúc thật khó tả. Đầu tiên chính là vui sướng. Em đã học tập vất vả, trải qua những giờ thi căng thẳng để được đỗ vào trường cấp 2 yêu mến. Giờ đây ước mơ đã thành hiện thực, niềm vui sướng vỡ òa trong trái tim em. Thế nhưng, nhiều phần hơn lại chính là nỗi buồn. Buồn vì phải xa mái trường, xa thầy cô, xa bạn bè đã gắn bó suốt năm năm qua. Từ khi bắt đầu, đã biết sẽ có ngày này, nhưng sao khi nó đang đến thật gần thì lại buồn đến thế.

Rồi đây, em sẽ không được học những giờ Toán với thầy Bình khó tính. Sẽ không được nghe cô Mi kể chuyện mỗi tuần. Và sẽ không được cùng các bạn đến lớp từ sớm để tưới cây, lau bảng. Mỗi chiều tan học, sẽ không được cùng các bạn lê la ở quán ăn vặt trước cổng trường. Tất cả, sẽ chỉ còn là kỉ niệm. Em sẽ nhớ lắm! Nhớ hàng ghế đá, cây cao che mưa chắn gió những giờ ra chơi. Nhớ sân trường rộng với những bồn hoa nhỏ rực rỡ sắc bông mười giờ. Nhờ những lá cờ đỏ sao vàng rực rỡ trên mái nhà. Nhờ mùa hoa phượng đỏ rực mỗi tháng tư. Và nhớ nhất, chính là những thầy cô luôn yêu thương, quan tâm em, cùng những người bạn luôn ở cạnh bên dù vui dù buồn.

Thế nhưng, em chắc chắn sẽ nhớ và giữ mãi những kỉ niệm ấy. Em sẽ dành thời gian để trở về thăm trường, thăm thầy cô, bè bạn. Bởi tuy không còn được học cùng nhau nữa, thì giữa chúng em vẫn còn tình cảm chân thành khó phai mờ.

13 tháng 7 2021

a)Các từ ghép

- mềm mượt

- xinh đẹp

- khoẻ mạnh

- mong nhớ

- nhớ thương 

- buồn đau

b)Các từ láy

- mềm mại

- xinh xắn

- mong muốn

- nhớ nhung

- buồn bực

13 tháng 7 2021

a) từ ghép

 mềm mượt

xinh đẹp

khoẻ mạnh

mong chờ

 nhớ người

buồn thiu

b) từ láy

 mềm mịn

xinh xắn

mong mỏi

 nhớ nhung

 buồn bực

Hc tốt:3

Bài 40. Từ “nhem nhuốc” là từ láy toàn phần, đúng hay sai?A. Đúng                       B. Sai  Bài 41. Trong câu “Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em.” Có mấy từ láy?A. 1 từ                           B. 2 từ                   C. 3 từ                     D. 4 từBài 42. Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào?A. Từ láy bộ phận         B. Từ láy toàn...
Đọc tiếp

Bài 40. Từ “nhem nhuốc” là từ láy toàn phần, đúng hay sai?

A. Đúng                       B. Sai

 

 

Bài 41. Trong câu “Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em.” Có mấy từ láy?

A. 1 từ                           B. 2 từ                   C. 3 từ                     D. 4 từ

Bài 42. Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào?

A. Từ láy bộ phận         B. Từ láy toàn phần          C. Cả A và B đều đúng   D. Cả A và B sai

Bài 43:Tiếng “nhân” trong từ nào dưới đây có nghĩa là người?

a.  Nhân tài.                        b.  Nhân từ.                  c. Nhân ái.

Bài 44: Từ nào sau đây có đủ cả ba bộ phận của tiếng?

a. ta                      b. oán                     c. ơn

Bài 45. Trong ba bộ phận của tiếng, bộ phận nào có thể không có?

a. Vần                   b. Thanh                     c. Âm đầu

Bài 46. Bộ phận âm đầu của tiếng "quà" là gì?

a. q                    b. qu                           c. Cả hai ý trên

Bài 47 . Bộ phận vần của tiếng "oán" là gì?

a. oa                           b. an                               c. oan

Bài 48. Tiếng "ưa" có những bộ phận nào?

a. Âm đầu "ưa", vần "a" , thanh ngang.

b. Âm đầu "ưa", vần ưa", không có thanh.

c. Không có âm đầu, vần" ưa", thanh ngang.

Bài 49. Dấu hai chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì?

Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: "Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi."

a. Báo hiệu bộ phận đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.

b. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó.

c. Cả hai ý trên.

Bài 50. Nhóm từ nào sau đây toàn là từ ghép:

a. vận động viên, đường chạy, sẵn sàng, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát.

b. vị trí, vòng cua, vận động viên, đường, đua, đường chạy, sợ hãi.

c. loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát.

Bài 51. Nhóm nào sau đây toàn từ láy?

a. đường đua, tiếp tục, khập khiễng, bền bỉ, cuối cùng, lo lắng.

b. lẩy bẩy, khập khiễng, rạng rỡ, âu yếm, đám đông, khó khăn, đau đớn.

c. khập khiễng, rạng rỡ, bền bỉ, lo lắng, khó khăn , đau đớn.

Bài 52. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

“Tôi cất tiếng hỏi lớn:

-Ai đúng chóp ba bọn này? Ra đây ta nói chuyện”.

a. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

b. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.

c. Báo hiệu một sự liệt kê.

Bài 53.Câu sau có bao nhiêu từ phức?

“Nhờ bạn giúp đỡ, lại có chí học hành, nhiều năm liền Hạnh là học sinh tiên tiến.”

          a.4                                b.5                               c.6.    

 

2
13 tháng 7 2021

mick cần gấp đúng mick tim cho

13 tháng 7 2021

Sai thì mình xin lỗi

Bài 40. Từ “nhem nhuốc” là từ láy toàn phần, đúng hay sai?

A. Đúng                       B. Sai

 

 

Bài 41. Trong câu “Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em.” Có mấy từ láy?

A. 1 từ                           B. 2 từ                   C. 3 từ                     D. 4 từ

Bài 42. Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào?

A. Từ láy bộ phận         B. Từ láy toàn phần          C. Cả A và B đều đúng   D. Cả A và B sai

Bài 43:Tiếng “nhân” trong từ nào dưới đây có nghĩa là người?

a.  Nhân tài.                        b.  Nhân từ.                  c. Nhân ái.

Bài 44Từ nào sau đây có đủ cả ba bộ phận của tiếng?

a. ta                      b. oán                     c. ơn

Bài 45Trong ba bộ phận của tiếng, bộ phận nào có thể không có?

a. Vần                   b. Thanh                     c. Âm đầu

Bài 46Bộ phận âm đầu của tiếng "quà" là gì?

a. q                    b. qu                           c. Cả hai ý trên

Bài 47 Bộ phận vần của tiếng "oán" là gì?

a. oa                           b. an                               c. oan

Bài 48Tiếng "ưa" có những bộ phận nào?

a. Âm đầu "ưa", vần "a" , thanh ngang.

b. Âm đầu "ưa", vần ưa", không có thanh.

c. Không có âm đầu, vần" ưa", thanh ngang.

Bài 49Dấu hai chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì?

Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: "Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi."

a. Báo hiệu bộ phận đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.

b. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó.

c. Cả hai ý trên.

Bài 50. Nhóm từ nào sau đây toàn là từ ghép:

a. vận động viên, đường chạy, sẵn sàng, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát.

b. vị trí, vòng cua, vận động viên, đường, đua, đường chạy, sợ hãi.

c. loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát.

Bài 51. Nhóm nào sau đây toàn từ láy?

a. đường đua, tiếp tục, khập khiễng, bền bỉ, cuối cùng, lo lắng.

b. lẩy bẩy, khập khiễng, rạng rỡ, âu yếm, đám đông, khó khăn, đau đớn.

c. khập khiễng, rạng rỡ, bền bỉ, lo lắng, khó khăn , đau đớn.

Bài 52. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

“Tôi cất tiếng hỏi lớn:

-Ai đúng chóp ba bọn này? Ra đây ta nói chuyện”.

a. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

b. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.

c. Báo hiệu một sự liệt kê.

Bài 53.Câu sau có bao nhiêu từ phức?

“Nhờ bạn giúp đỡ, lại có chí học hành, nhiều năm liền Hạnh là học sinh tiên tiến.”

          a.4                                b.5                               c.6.    

Bài 27. Trong các từ : lạc quan, quan quân, quan hệ, quan tâm, từ nào có tiếng quan có nghĩa là nhìn xem ?A. lạc quan.                B. quan quân.                     C. quan tâm.                 D. quan hệ.Bài 28. Cho các kết hợp hai tiếng sau : xe đạp, xe hỏa, xe hơi, xe cộ, xe đẩy, xe kéo, đạp xe, đẩy xe, kéo xe, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, bánh kẹo, bánh dẻo, bánh nướng, bánh rán, rán bánh, nướng...
Đọc tiếp

Bài 27. Trong các từ : lạc quan, quan quân, quan hệ, quan tâm, từ nào có tiếng quan có nghĩa là nhìn xem ?

A. lạc quan.                B. quan quân.                     C. quan tâm.                 D. quan hệ.

Bài 28. Cho các kết hợp hai tiếng sau : xe đạp, xe hỏa, xe hơi, xe cộ, xe đẩy, xe kéo, đạp xe, đẩy xe, kéo xe, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, bánh kẹo, bánh dẻo, bánh nướng, bánh rán, rán bánh, nướng bánh.

Có bao nhiêu kết hợp là từ ghép, bao nhiêu kết hợp gồm hai từ đơn ?

A. 10 từ ghép, 8 kết hợp là hai từ đơn                     B. 14 từ ghép, 3 kết hợp là hai từ đơn

C. 13 từ ghép, 5 kết hợp là hai từ đơn                      D. 12 từ ghép, 6 kết hợp là hai từ đơn

Bài 29. Dòng nào sau đây gồm những từ ghép có nghĩa phân loại ?

A. hoa lan, bạn bè, áo khoác, ghế tựa.             B. cua bể, tôm càng, cá kho, quà bánh.

C. bánh rán, hoa quả, cá kho, hoa lan.             D. Bánh mì, cá trắm, tôm hùm, hoa huệ.

Bài 30. Chủ ngữ của câu “Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò còn đọng lại mãi trong tâm hồn chúng em”  là :

A. Cái hương vị ngọt ngào nhất                   B. Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò

C. Cái hương vị                                            D. Cái hương vị ngọt ngào

Bài 31. Từ nào có tiếng “ngọt” mang nghĩa chuyển ?

A. nói ngọt                   B. mật ngọt                  C. cam ngọt                D. trái ngọt

Bài 32. Từ nào dưới đây viết sai lỗi chính tả :

A. tất niên                   B. tất đất                 C. tất cả                     D. tất bật

Bài 33. Từ đồng nghĩa với từ gạch chân có thể điền hợp lý vào chỗ trống trong câu dưới đây là từ nào ?

Tôi cảm nhận được nỗi lưu luyến của bà tôi và cùng với cảm giác đó, tôi nhận ra vẻ hài lòng ................ ở ánh mắt bà

A. mãn nguyện                       B. vui vẻ                    C. phấn khởi               D. thích thú

Bài 34. Dòng nào dưới đây có các từ cây đều được dùng theo nghĩa gốc

A. Cây rau, cây rơm, cây hoa                            B. Cây lấy gỗ, cây cổ thụ, cây bút

C. Cây lá đỏ, cây xanh, cây ăn quả                   D. Cây mít, cây đàn, cây đèn bàn

Bài 35. Trong các câu sau, từ bản trong những câu nào là từ đồng âm ?

a.  Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.

b.  Phô tô cho tôi thành 2 bản nhé!

c.  Làng bản, rừng núi chìm trong sương mù.

Bài 36. Trong các từ bén dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa ?

a. Cậu bé đi vội vã, chân bước không bén đất.

b. Họ đã quen hơi bén tiếng.

c.  Con dao này bén (sắc) quá.

Bài 37. Từ láy được phân thành mấy loại?

A. Hai loại                      B. Ba loại              C. Bốn loại          D. Không thể phân loại được

Bài 38. Từ “tươi tốt” có phải từ láy không?

A. Có                     B. Không

Bài 39. Tìm từ láy trong câu sau: “Mặt mũi nó lúc nào cũng nhăn nhó như bà già đau khổ ”?

A. Mặt mũi                B. Nhăn nhó             C. Bà già                 D. Đau khổ

1
13 tháng 7 2021

mick cần gấp đúng mick tim cho

Bài 14. Câu “ Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất ” có :A. 2 từ đơn, 3 từ phức.                         B. 3 từ đơn, 3 từ phức.C. 4 từ đơn, 2 từ phức                          D. 2 từ đơn, 4 từ phức.Bài 15. Trong đoạn văn sau có mấy tính từ ?“ Trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích. Xuân rón rén bước đi trên con đường lầy lội. ”A. 2.                     B. 3 .                       C....
Đọc tiếp

Bài 14. Câu “ Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất ” có :

A. 2 từ đơn, 3 từ phức.                         B. 3 từ đơn, 3 từ phức.

C. 4 từ đơn, 2 từ phức                          D. 2 từ đơn, 4 từ phức.

Bài 15. Trong đoạn văn sau có mấy tính từ ?

“ Trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích. Xuân rón rén bước đi trên con đường lầy lội.

A. 2.                     B. 3 .                       C. 4.                            D. 5.

Bài 16. Dòng nào sau đây không toàn từ láy ?

A. sợ sệt, sạch sẽ, san sẻ, sục sạo.                      B. mềm mại. mát mẻ, muộn màng.

C. tươi tắn, tí tách, tập tễnh, thơ thẩn.                D. lạnh lẽo, lấp lánh, lung linh, lo lắng.

Bài 17. Trong câu “ Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh ké màu hồng và còn có màu đỏ rực như tiết. ” Dấu phẩy thứ nhất có thể thay thế bằng dấu câu nào ?

A. Dấu chấm lửng               B. Dấu chấm.             C. Dấu hai chấm.        D. Dấu chấm phẩy.

Bài 18. Trong câu : “ Hồn tôi hóa thành chiếc sáo trúc nâng ngang môi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu. ” có mấy động từ

A. 1                     B. 2                              C. 3                       D. 4

Bài 19. Trong câu “Tới nương, A Cháng mắc cày xong, quát một tiếng “ Mổng !” và bây giờ chỉ còn chăm chắm vào công việc.” Từ “ chăm chắm ” trong câu trên có nghĩa là gì ?

A. Ở tư thế ngay ngắn, nghiêm trang.                     B. Siêng năng làm việc.

C. Trông coi, săn sóc tỉ mỉ, kỹ lưỡng.                     D. Chú ý tập trung cao độ vào công việc.

Bài 20. Câu nào dưới đây là câu kể Ai làm gì ? có đại từ làm chủ ngữ ?

A. Chị sẽ là chị của em mãi mãi.                                    B. Một mùa xuân mới lại đến.

C. Tôi nhìn con cười trong hai hàng nước mắt.              D. Tôi chẳng cần làm lụng gì nữa.

Bài 21. Bộ phận nào là vị ngữ trong câu : “ Đáng quý biết bao nhiêu sự hi sinh thầm lặng ấy”.

A. thầm lặng ấy        B. sự hi sinh thầm lặng ấy         C. đáng quí biết bao nhiêu     D. đáng quí

Bài 22. Từ chín thứ nhất trong câu : “ Một nghề cho chín còn hơn chín nghề ” có nghĩa là gì ?

A. Số tiếp theo số 8 trong dãy số tự nhiên

B. Quả hoặc hạt ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất thường có màu đỏ hoặc vàng có hương thơm vị ngọt.

C. Thức ăn được nấu nướng kĩ đến mức ăn được ( trái nghĩa với sống ).

D. Sự suy nghĩ ở mức đầy đủ để có được hiệu quả.

Bài 23. Cụm từ “bị sặc nước” trong câu “ Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ” giữ chức vụ gì ?

A. Chủ ngữ                 B. Vị ngữ                C. Định ngữ                   D. Bổ ngữ

Bài 24. Từ “ vạt ” trong hai câu “ Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre ” và “ Vạt áo chàm thấp thoáng nhuộm xanh cả nắng chiều ” có quan hệ gì với nhau?

A. Từ nhiều nghĩa            B. Từ đồng âm            C. Từ trái nghĩa          D. Từ đồng nghĩa

Bài 25. Từ : đầu, mắt, nhà trong các từ : đầu bàn, mắt na, nhà nghèo. Từ nào mang nghĩa chuyển

A. Chỉ có từ đầu mang nghĩa chuyển                             B. Chỉ có từ mắt mang nghĩa chuyển

C. Chỉ có mắt và nhà mang nghĩa chuyển                      D. Cả ba từ điều mang nghĩa chuyển

Bài 26. Trong các từ có chứa tiếng vui sau đây, từ nào vừa dùng để chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác ?

 

A. vui chơi                     B. vui thích                 C. vui tính                      D. vui vẻ

1
13 tháng 7 2021

mick cần gấp đúng mick tim cho

Bài 1. Nhóm từ nào gồm toàn các từ láy?a. lung linh, lấp lánh, long lanh, lấp ló, lớn lênb. mênh mông, mờ mịt, mấp mé, mũm mĩmBài 2. Từ láy “xanh xao” dùng để tả màu sắc của đối tượng:A. da người           B. lá cây còn non           C. lá cây đã già           D. trời.Bài 3. Đoạn thơ sau có bao nhiêu từ láy? Gió nâng tiếng hát chói changLong lanh lưỡi hái liếm ngang chân trờiTay nhè nhẹ chút,...
Đọc tiếp

Bài 1. Nhóm từ nào gồm toàn các từ láy?

a. lung linh, lấp lánh, long lanh, lấp ló, lớn lên

b. mênh mông, mờ mịt, mấp mé, mũm mĩm

Bài 2. Từ láy “xanh xao” dùng để tả màu sắc của đối tượng:

A. da người           B. lá cây còn non           C. lá cây đã già           D. trời.

Bài 3. Đoạn thơ sau có bao nhiêu từ láy?

 

Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời
Tay nhè nhẹ chút, người ơi
Trông đôi hạt rụng hạt rơi xót lòng.
Mảnh sân trăng lúa chất đầy
Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình
Nắng già hạt gạo thơm ngon
Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho.

 

A.   3                          B. 4                           C. 5                            D. 6

 Bài 4.  Đoạn văn sau có bao nhiêu từ láy?

"Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi."

A.   3                          B. 4                           C. 5                            D. 6

Bài 5. Đoạn văn sau có bao nhiêu từ láy?

“Biển luôn thay đổi tuỳ theo màu sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ. Như một con người biết buồn vui. Biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.”

A.   5                         B. 6                         C. 7                           D. 8

Bài 6. Đoạn thơ sau có bao nhiêu từ ghép

"Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi"

(Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận)

A.   2                                  B. 3                                 C. 4                        

Bài 7. Đâu là từ láy?

A. cỏ cây                      B. lấp ló                    C. thân thương                     D. mơ mộng

Bài 8. Đâu là từ ghép?

A. xanh xao                  B. gầy gò                C. chờ đợi                   D. mênh mông

Bài 9 . Đâu là từ láy toàn bộ?

A. lấp ló                 B. mờ mịt                  C. gập ghềnh                    D. đo đỏ

Bài 10. Đâu là từ ghép phân loại?

A. ăn uống                B. chạy nhảy                    C. con gà                 D. quần áo

Bài 11. Đâu là đáp án chỉ có từ láy?

A. lạnh lùng, thăm thẳm, gồ ghề                        B. máy tính, trăng trắng, mấp mé                                              C. thấp thoáng, hoa lan, quả mận

Bài 12.  Nhóm từ nào dưới đây không phải nhóm các từ láy:

a. mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm                    b. mồ mả,máu mủ,mơ mộng

c.mờ mịt, may mắn, mênh mông                  d.cả a,b,c đều đúng

 

 

 

 

Bài 13 . Gạch chân các từ không phải là từ ghép:

a. mơ màng, mơ ước, mơ mộng, giấc mơ                       b. lo lắng, lo nghĩ, lo sợ, buồn lo

c. nhớ mong, nhớ nhung, nhớ thương                             d. nhỏ nhẹ, nhỏ bé, nhỏ to, nhỏ nhất

2
13 tháng 7 2021

mick cần gấp đúng mick tim cho

13 tháng 7 2021

bài 1:b

bài 2:a

bài 3:c

bài 4:b

bài 5:b

bài 6:c

bài 7:b

bài 8:c

bài 9:d

bài 10:c

bài 11:a

bài 12:b

bài 13:mơ màng,mơ mộng,lo lắng,nhỏ nhẹ-không phải từ ghép

Bài 1. Nhóm từ nào gồm toàn các từ láy?a. lung linh, lấp lánh, long lanh, lấp ló, lớn lênb. mênh mông, mờ mịt, mấp mé, mũm mĩmBài 2. Từ láy “xanh xao” dùng để tả màu sắc của đối tượng:A. da người           B. lá cây còn non           C. lá cây đã già           D. trời.Bài 3. Đoạn thơ sau có bao nhiêu từ láy? Gió nâng tiếng hát chói changLong lanh lưỡi hái liếm ngang chân trờiTay nhè nhẹ chút,...
Đọc tiếp

Bài 1. Nhóm từ nào gồm toàn các từ láy?

a. lung linh, lấp lánh, long lanh, lấp ló, lớn lên

b. mênh mông, mờ mịt, mấp mé, mũm mĩm

Bài 2. Từ láy “xanh xao” dùng để tả màu sắc của đối tượng:

A. da người           B. lá cây còn non           C. lá cây đã già           D. trời.

Bài 3. Đoạn thơ sau có bao nhiêu từ láy?

 

Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời
Tay nhè nhẹ chút, người ơi
Trông đôi hạt rụng hạt rơi xót lòng.
Mảnh sân trăng lúa chất đầy
Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình
Nắng già hạt gạo thơm ngon
Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho.

 

A.   3                          B. 4                           C. 5                            D. 6

 Bài 4.  Đoạn văn sau có bao nhiêu từ láy?

"Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi."

A.   3                          B. 4                           C. 5                            D. 6

Bài 5. Đoạn văn sau có bao nhiêu từ láy?

“Biển luôn thay đổi tuỳ theo màu sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ. Như một con người biết buồn vui. Biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.”

A.   5                         B. 6                         C. 7                           D. 8

Bài 6. Đoạn thơ sau có bao nhiêu từ ghép

"Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi"

(Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận)

A.   2                                  B. 3                                 C. 4                        

Bài 7. Đâu là từ láy?

A. cỏ cây                      B. lấp ló                    C. thân thương                     D. mơ mộng

Bài 8. Đâu là từ ghép?

A. xanh xao                  B. gầy gò                C. chờ đợi                   D. mênh mông

Bài 9 . Đâu là từ láy toàn bộ?

A. lấp ló                 B. mờ mịt                  C. gập ghềnh                    D. đo đỏ

Bài 10. Đâu là từ ghép phân loại?

A. ăn uống                B. chạy nhảy                    C. con gà                 D. quần áo

Bài 11. Đâu là đáp án chỉ có từ láy?

A. lạnh lùng, thăm thẳm, gồ ghề                        B. máy tính, trăng trắng, mấp mé                                              C. thấp thoáng, hoa lan, quả mận

Bài 12.  Nhóm từ nào dưới đây không phải nhóm các từ láy:

a. mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm                    b. mồ mả,máu mủ,mơ mộng

c.mờ mịt, may mắn, mênh mông                  d.cả a,b,c đều đúng

 

 

 

 

Bài 13 . Gạch chân các từ không phải là từ ghép:

a. mơ màng, mơ ước, mơ mộng, giấc mơ                       b. lo lắng, lo nghĩ, lo sợ, buồn lo

c. nhớ mong, nhớ nhung, nhớ thương                             d. nhỏ nhẹ, nhỏ bé, nhỏ to, nhỏ nhất

Bài 14. Câu “ Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất ” có :

A. 2 từ đơn, 3 từ phức.                         B. 3 từ đơn, 3 từ phức.

C. 4 từ đơn, 2 từ phức                          D. 2 từ đơn, 4 từ phức.

Bài 15. Trong đoạn văn sau có mấy tính từ ?

“ Trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích. Xuân rón rén bước đi trên con đường lầy lội.

A. 2.                     B. 3 .                       C. 4.                            D. 5.

Bài 16. Dòng nào sau đây không toàn từ láy ?

A. sợ sệt, sạch sẽ, san sẻ, sục sạo.                      B. mềm mại. mát mẻ, muộn màng.

C. tươi tắn, tí tách, tập tễnh, thơ thẩn.                D. lạnh lẽo, lấp lánh, lung linh, lo lắng.

Bài 17. Trong câu “ Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh ké màu hồng và còn có màu đỏ rực như tiết. ” Dấu phẩy thứ nhất có thể thay thế bằng dấu câu nào ?

A. Dấu chấm lửng               B. Dấu chấm.             C. Dấu hai chấm.        D. Dấu chấm phẩy.

Bài 18. Trong câu : “ Hồn tôi hóa thành chiếc sáo trúc nâng ngang môi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu. ” có mấy động từ

A. 1                     B. 2                              C. 3                       D. 4

Bài 19. Trong câu “Tới nương, A Cháng mắc cày xong, quát một tiếng “ Mổng !” và bây giờ chỉ còn chăm chắm vào công việc.” Từ “ chăm chắm ” trong câu trên có nghĩa là gì ?

A. Ở tư thế ngay ngắn, nghiêm trang.                     B. Siêng năng làm việc.

C. Trông coi, săn sóc tỉ mỉ, kỹ lưỡng.                     D. Chú ý tập trung cao độ vào công việc.

Bài 20. Câu nào dưới đây là câu kể Ai làm gì ? có đại từ làm chủ ngữ ?

A. Chị sẽ là chị của em mãi mãi.                                    B. Một mùa xuân mới lại đến.

C. Tôi nhìn con cười trong hai hàng nước mắt.              D. Tôi chẳng cần làm lụng gì nữa.

Bài 21. Bộ phận nào là vị ngữ trong câu : “ Đáng quý biết bao nhiêu sự hi sinh thầm lặng ấy”.

A. thầm lặng ấy        B. sự hi sinh thầm lặng ấy         C. đáng quí biết bao nhiêu     D. đáng quí

Bài 22. Từ chín thứ nhất trong câu : “ Một nghề cho chín còn hơn chín nghề ” có nghĩa là gì ?

A. Số tiếp theo số 8 trong dãy số tự nhiên

B. Quả hoặc hạt ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất thường có màu đỏ hoặc vàng có hương thơm vị ngọt.

C. Thức ăn được nấu nướng kĩ đến mức ăn được ( trái nghĩa với sống ).

D. Sự suy nghĩ ở mức đầy đủ để có được hiệu quả.

Bài 23. Cụm từ “bị sặc nước” trong câu “ Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ” giữ chức vụ gì ?

A. Chủ ngữ                 B. Vị ngữ                C. Định ngữ                   D. Bổ ngữ

Bài 24. Từ “ vạt ” trong hai câu “ Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre ” và “ Vạt áo chàm thấp thoáng nhuộm xanh cả nắng chiều ” có quan hệ gì với nhau?

A. Từ nhiều nghĩa            B. Từ đồng âm            C. Từ trái nghĩa          D. Từ đồng nghĩa

Bài 25. Từ : đầu, mắt, nhà trong các từ : đầu bàn, mắt na, nhà nghèo. Từ nào mang nghĩa chuyển

A. Chỉ có từ đầu mang nghĩa chuyển                             B. Chỉ có từ mắt mang nghĩa chuyển

C. Chỉ có mắt và nhà mang nghĩa chuyển                      D. Cả ba từ điều mang nghĩa chuyển

Bài 26. Trong các từ có chứa tiếng vui sau đây, từ nào vừa dùng để chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác ?

 

A. vui chơi                     B. vui thích                 C. vui tính                      D. vui vẻ

Bài 27. Trong các từ : lạc quan, quan quân, quan hệ, quan tâm, từ nào có tiếng quan có nghĩa là nhìn xem ?

A. lạc quan.                B. quan quân.                     C. quan tâm.                 D. quan hệ.

Bài 28. Cho các kết hợp hai tiếng sau : xe đạp, xe hỏa, xe hơi, xe cộ, xe đẩy, xe kéo, đạp xe, đẩy xe, kéo xe, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, bánh kẹo, bánh dẻo, bánh nướng, bánh rán, rán bánh, nướng bánh.

Có bao nhiêu kết hợp là từ ghép, bao nhiêu kết hợp gồm hai từ đơn ?

A. 10 từ ghép, 8 kết hợp là hai từ đơn                     B. 14 từ ghép, 3 kết hợp là hai từ đơn

C. 13 từ ghép, 5 kết hợp là hai từ đơn                      D. 12 từ ghép, 6 kết hợp là hai từ đơn

Bài 29. Dòng nào sau đây gồm những từ ghép có nghĩa phân loại ?

A. hoa lan, bạn bè, áo khoác, ghế tựa.             B. cua bể, tôm càng, cá kho, quà bánh.

C. bánh rán, hoa quả, cá kho, hoa lan.             D. Bánh mì, cá trắm, tôm hùm, hoa huệ.

Bài 30. Chủ ngữ của câu “Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò còn đọng lại mãi trong tâm hồn chúng em”  là :

A. Cái hương vị ngọt ngào nhất                   B. Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò

C. Cái hương vị                                            D. Cái hương vị ngọt ngào

Bài 31. Từ nào có tiếng “ngọt” mang nghĩa chuyển ?

A. nói ngọt                   B. mật ngọt                  C. cam ngọt                D. trái ngọt

Bài 32. Từ nào dưới đây viết sai lỗi chính tả :

A. tất niên                   B. tất đất                 C. tất cả                     D. tất bật

Bài 33. Từ đồng nghĩa với từ gạch chân có thể điền hợp lý vào chỗ trống trong câu dưới đây là từ nào ?

Tôi cảm nhận được nỗi lưu luyến của bà tôi và cùng với cảm giác đó, tôi nhận ra vẻ hài lòng ................ ở ánh mắt bà

A. mãn nguyện                       B. vui vẻ                    C. phấn khởi               D. thích thú

Bài 34. Dòng nào dưới đây có các từ cây đều được dùng theo nghĩa gốc

A. Cây rau, cây rơm, cây hoa                            B. Cây lấy gỗ, cây cổ thụ, cây bút

C. Cây lá đỏ, cây xanh, cây ăn quả                   D. Cây mít, cây đàn, cây đèn bàn

Bài 35. Trong các câu sau, từ bản trong những câu nào là từ đồng âm ?

a.  Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.

b.  Phô tô cho tôi thành 2 bản nhé!

c.  Làng bản, rừng núi chìm trong sương mù.

Bài 36. Trong các từ bén dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa ?

a. Cậu bé đi vội vã, chân bước không bén đất.

b. Họ đã quen hơi bén tiếng.

c.  Con dao này bén (sắc) quá.

Bài 37. Từ láy được phân thành mấy loại?

A. Hai loại                      B. Ba loại              C. Bốn loại          D. Không thể phân loại được

Bài 38. Từ “tươi tốt” có phải từ láy không?

A. Có                     B. Không

Bài 39. Tìm từ láy trong câu sau: “Mặt mũi nó lúc nào cũng nhăn nhó như bà già đau khổ ”?

A. Mặt mũi                B. Nhăn nhó             C. Bà già                 D. Đau khổ

Bài 40. Từ “nhem nhuốc” là từ láy toàn phần, đúng hay sai?

A. Đúng                       B. Sai

 

 

Bài 41. Trong câu “Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em.” Có mấy từ láy?

A. 1 từ                           B. 2 từ                   C. 3 từ                     D. 4 từ

Bài 42. Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào?

A. Từ láy bộ phận         B. Từ láy toàn phần          C. Cả A và B đều đúng   D. Cả A và B sai

Bài 43:Tiếng “nhân” trong từ nào dưới đây có nghĩa là người?

a.  Nhân tài.                        b.  Nhân từ.                  c. Nhân ái.

Bài 44: Từ nào sau đây có đủ cả ba bộ phận của tiếng?

a. ta                      b. oán                     c. ơn

Bài 45. Trong ba bộ phận của tiếng, bộ phận nào có thể không có?

a. Vần                   b. Thanh                     c. Âm đầu

Bài 46. Bộ phận âm đầu của tiếng "quà" là gì?

a. q                    b. qu                           c. Cả hai ý trên

Bài 47 . Bộ phận vần của tiếng "oán" là gì?

a. oa                           b. an                               c. oan

Bài 48. Tiếng "ưa" có những bộ phận nào?

a. Âm đầu "ưa", vần "a" , thanh ngang.

b. Âm đầu "ưa", vần ưa", không có thanh.

c. Không có âm đầu, vần" ưa", thanh ngang.

Bài 49. Dấu hai chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì?

Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: "Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi."

a. Báo hiệu bộ phận đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.

b. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó.

c. Cả hai ý trên.

Bài 50. Nhóm từ nào sau đây toàn là từ ghép:

a. vận động viên, đường chạy, sẵn sàng, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát.

b. vị trí, vòng cua, vận động viên, đường, đua, đường chạy, sợ hãi.

c. loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát.

Bài 51. Nhóm nào sau đây toàn từ láy?

a. đường đua, tiếp tục, khập khiễng, bền bỉ, cuối cùng, lo lắng.

b. lẩy bẩy, khập khiễng, rạng rỡ, âu yếm, đám đông, khó khăn, đau đớn.

c. khập khiễng, rạng rỡ, bền bỉ, lo lắng, khó khăn , đau đớn.

Bài 52. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

“Tôi cất tiếng hỏi lớn:

-Ai đúng chóp ba bọn này? Ra đây ta nói chuyện”.

a. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

b. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.

c. Báo hiệu một sự liệt kê.

Bài 53.Câu sau có bao nhiêu từ phức?

“Nhờ bạn giúp đỡ, lại có chí học hành, nhiều năm liền Hạnh là học sinh tiên tiến.”

          a.4                                b.5                               c.6.    

 

4
13 tháng 7 2021

mick cần gấp đúng mick tim cho

13 tháng 7 2021

Nhiu the dell ai giai dc

hà nội ,mik thấy ngần như chưa thi

12 tháng 7 2021

Có mấy người sau: người đổ, người hồng, người vàng,...

Người đỏ ở ngôi nhà đỏ

Người hồng ở ngôi nhà hồng

Người vàng ở ngôi nhà vàng

Thủ tướng Mỹ sẽ ở nhà trắng

12 tháng 7 2021

MỸ Ở NHÀ TRẮNG