Em hãy viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ lục bát:(" À ơi tay mẹ")
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo đoạn văn sau đây cô viết về nhân vật "Lượm" trong bài thơ "Lượm" của Tố Hữu nhé!
Trong bài thơ "Lượm", nổi bật nhất chính là hình ảnh chú bé Lượm. Lượm cũng giống bao bao đứa trẻ khác, đều rất hồn nhiên, yêu đời với thân hình nhỏ bé "loắt choắt", "cái đầu nghênh nghênh", "ca lô đội lệch", "mồm huýt sáo vang", "như con chim chích",... Cậu bé nhỏ tuổi ấy đảm nhiệm vai trò rất quan trọng: liên lạc. Dù nhỏ tuổi, Lượm rất dũng cảm, gan dạ, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Sự hi sinh của người anh hùng nhỏ tuổi đã gợi bao xót xa cho người đọc.
* So sánh: câu in đậm.
Qua văn bản " Thánh Gióng" em đã được học đầu năm ,đây là nhân vật mà em rất ngướng mộ khi có sức mạnh phi thường và lòng yêu nước rồi rào. Em thấy rằng nhân vật Thánh Gióng như một vị thần, ăn mấy bát cơm liền lớn nhanh như thổi ,giặc đến một mình ra trận gẫy kiếm liền lôi những cây trẻ lên để quật.Đây còn là nhân vật thể hiện cho tình đoàn kết và lòng yêu nước của nhân dân nên em rất yêu quý nhân vật Thánh Gióng.
Gợi ý viết đoạn văn/ bài văn kể lại một chuyến du lịch của em:
1. Mở đoạn/ bài: Giới thiệu khái quát về chuyến du lịch của em.
2. Thân đoạn/ bài:
- Giới thiệu bối cảnh, các nhân vật liên quan/
- Kể lại chi tiết chuyến du lịch của em: Cảnh vật ra sao? Con người thế nào? Em có cảm xúc gì?...
- Kết hợp kể với các phương thức biểu đạt khác để đoạn/ bài văn trở nên lôi cuốn hơn.
3. Kết đoạn/ bài: Nêu bài học, điều làm em đáng nhớ từ chuyến du lịch.
bạn ơi, nếu mà biểu cảm người lính của lớp 7 sẽ có bài" Đồng dao mùa xuân" và bài " gặp lá cơm nếp" đều có thể ghi biểu cảm. bạn phải vt rõ ra mới giải đc ạ
Mỗi chúng ta, ai sinh ra và lớn lên cũng có một người mẹ. Mẹ là người có công cưu mang chín tháng mười ngày. Mẹ là người chở che, bảo vệ, dưỡng dục và nuôi ta khôn lớn. Tình yêu thương của mẹ là tình cảm cao đẹp nhất mang tên: tình mẫu tử.
Tình yêu thương của mẹ là sức mạnh nuôi ta khôn lớn. Ngay từ khi còn chưa rõ hình hài, chỉ là một sinh linh bé nhỏ mới bắt đầu sự sống con người đã được đón nhận một thứ tình yêu vị tha và vô hạn: tình mẹ. Rồi từng ngày từng ngày trôi, chúng ta lớn dần lớn dần trong bụng mẹ. Chúng ta ngày càng lớn, cơ thể mẹ ngày càng nặng nề. Những tháng đầu của thai kỳ mẹ đã trải qua biết bao những khó khăn, chỉ mong bảo vệ được sinh linh bé nhỏ đang lớn dần trong bụng mẹ. Đứa con càng lớn thì mẹ càng mệt mỏi hơn, nhưng mẹ vẫn luôn vui và chờ mong đến ngày được gặp thiên thần bé nhỏ của mẹ. Con người gọi mẹ là người phụ nữ, là phái yếu, nhưng mẹ không yếu mềm, sẵn sàng trải qua cuộc vượt cạn một mình để được gặp đứa con thân yêu.
Tình yêu thương của mẹ sẽ gửi vào những lời ru, những câu hát, đong đầy nơi ánh mắt mỗi khi ngắm nhìn bé con xinh đẹp của mình. Khi con ốm, mẹ sẽ thức trắng đêm trông con, săn sóc. Mỗi ngày nhìn con dần lớn khôn là hạnh phúc của những người mẹ. Đó là sức mạnh vô biên của tình mẫu tử. Mỗi một ngày con lớn hơn một chút, là mỗi một ngày mẹ lại già thêm. Từ khi có con, con đã trở thành mối quan tâm hàng đầu trong cuộc đời của mẹ.
Có những người mẹ quên mình, không quản nắng mưa nhọc nhằn, làm tất thảy để cho con cái không thua bạn kém bè. Tình yêu ấy trao đi không một chút tính toán. Tình yêu ấy là cả một đức hi sinh cao cả. Có những lúc, đứa con còn ngây dại chưa hiểu được điều đó. Chúng không biết rằng mẹ chúng làm tất cả để chúng có cuộc sống tốt đẹp nhất có thể.
Thậm chí có những đứa trẻ căm ghét mẹ vì mẹ chúng không đáp ứng được những điều mà chúng mong muốn. Có những đứa con lầm đường lạc lối, bị cả xã hội ruồng bỏ, nhưng đối với những người mẹ, dù có đau đớn, xót xa, nhưng chúng vẫn là những đứa con đáng thương cần được chở che và bảo vệ. Trong cuộc sống này, không có gì là miễn phí ngoài tình yêu của mẹ cha.Tình yêu thương của mẹ là thứ tình cảm thiêng liêng nhất trên đời.
a, - Những chi tiết thể hiện sự gắn bó của tre trong lao động, sản xuất:
+ Bóng tre trùm lên làng bản, thôn xóm
+ Tre là cánh tay của người nông dân
+ Tre là người nhà
+ Tre là tình cảm trai gái, là đồ chơi con trẻ, là nguồn vui tuổi già
+ Tre với người sống chết có nhau, chung thủy
Những từ ngữ biểu hiện:
- Bóng tre trùm lên làng bản, xóm thôn.
- Tre là cánh tay của người nông dân.
- Tre là người nhà.
- Tre gắn bó tình cảm gái trai, là đồ chơi trẻ con, nguồn vui tuổi già.
- Tre với người sống có nhau, chết có nhau, chung thủy.
- Tre là đồng chí chiến đấu
- Tre là vũ khí: gậy tầm vông, chông tre.
- Tre xung phong vào xe tăng, đại bác
- Nghệ thuật: Nhân hóa
- Tác dụng: tình cảm thân thiết với làng quê, thôn xóm, cây tre trở thành người bạn tốt, trở thành anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu. Tre cũng như con người Việt Nam, là biểu tượng của người Việt Nam.