Giúp mk với o_o
Vào thế kỉ XIII , một nhóm người Thái di cư xuống đất Lào và được gọi là người ?
A . Lào Thái
B. Lào Thơng
C. Lào Lùm
D. Khơ - me
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Diện tích đất canh tác được tăng thêm do chính sách mở rộng khai hoang của các vua nhà Nguyễn.
- Do nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất => nạn đói xảy ra nhiều năm nên tình trạng nông dân lưu vong vẫn còn.
=> Để giải quyết tình trạng lưu vong của nông dân thì cần xử lí triệt để nạn địa chủ, cường hào ở nông thôn
Lễ tịch điền hay lễ cày tịch điền (cày ruộng) là một lễ hội trước đây tại một số quốc gia như Việt Nam và Trung Quốc, do nhà vua đích thân khai mạc. Nghi thức chính của lễ hội là người đứng đầu (vua, chủ tịch nước) sẽ đích thân ra cày cấy để làm gương, khuyến khích nông nghiệp.
Mục a
a) Nông nghiệp:
- Ruộng đất trong nước thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân chia ruộng đều cho nhau cày cấy và nộp thuế.
- Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất.
- Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng.
- Nhà Lê cũng chú ý làm thủy lợi.
=> Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.
Mục b, c
b) Thủ công nghiệp:
- Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước, chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan.
- Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm,...
c) Thương nghiệp:
- Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành ở các địa phương.
- Nhân dân miền biên giới Đại Việt- Tống thường qua lại trao đổi hàng hoá với nhau.
Câu 6: Thời phong kiến, giai cấp thống trị ở Trung Quốc chủ yếu sử dụng hệ tư tưởng nào để trị nước?
* Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành như sau:
A
nha bn
hc tốt
TL:
Đáp án A
-HT-