K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nếu mỗi bạn cùng thêm 15 viên bi thì Toán có nhiều hơn Văn 20 viên bi

=>Lúc đầu Toán cũng có nhiều hơn Văn 20 viên bi

Số viên bi ban đầu của Toán là:
(148+20):2=168:2=84(viên)

Số viên bi ban đầu của Văn là:

84-20=64(viên)

5 tháng 6

 Cách 1

Số bi lúc sau của hai bạn khi được thêm vào 15 viên là:

      148 + 15 + 15 = 178 (viên)

Số viên bi lúc sau của Toán là:

      (178 + 20) : 2 = 99 ( viên)

Số viên bi lúc sau của Văn là:

      (178 - 20 ) : 2 = 79 ( viên)

Số viên bi lúc đầu của Toán là:

      99 - 15 = 84 (viên)

Số viên bi lúc đầu của Văn là:

      79 - 15 = 64 (viên)

           Đ/S : Toán: 84 viên

                    Văn : 64 viên

Cách 2:

                   Giải

Tổng số viên bi lúc sau của Toán và Văn là:

         148 + 15 + 15 = 178 (viên)

Số viên bi lúc đầu của Toán là:

         (178 + 20) : 2 - 15 = 84 (viên)

Số viên bi lúc đầu của Văn là:

         (178 - 20) : 2 - 15 = 64 (viên)

                    Đ/S:Toán : 84 viên

                            Văn : 64 viên

4
456
CTVHS
2 tháng 6

Ta nhận thấy \(\dfrac{9}{10};\dfrac{9}{11};\dfrac{10}{11}\) khi quy đồng có \(MSC=110\)

Để so sánh \(3\) phân số thì ta quy đồng từng phân số sao cho cả \(3\) phân số đều có \(MSC=110\)

Ta có :

\(110:10=11\)

\(110:11=10\)

Quy đồng:

\(\dfrac{9}{10}=\dfrac{9\times11}{10\times11}=\dfrac{99}{110}\)

\(\dfrac{9}{11}=\dfrac{9\times10}{11\times10}=\dfrac{90}{110}\)

\(\dfrac{10}{11}=\dfrac{10\times10}{11\times10}=\dfrac{100}{110}\)

Sắp xếp các phân số đó theo thứ tự từ bé đến lớn , ta được:

\(=>\dfrac{90}{110}\left(\dfrac{9}{11}\right);\dfrac{99}{110}\left(\dfrac{9}{10}\right);\dfrac{100}{110}\left(\dfrac{10}{11}\right)\)

Vậy khi sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta được:\(\dfrac{9}{11};\dfrac{9}{10};\dfrac{10}{11}\)

2 tháng 6

Câu hỏi là gì thế em?

2 tháng 6

Hỏi gì v bạn ??

\(\dfrac{1}{2^1}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^7}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{2^1}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^7}\right)-\left(\dfrac{1}{2^1}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^7}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2^1}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^6}-\dfrac{1}{2^1}-\dfrac{1}{2^2}-...-\dfrac{1}{2^7}\)

\(=1-\dfrac{1}{2^7}\)

\(=\dfrac{127}{128}\)

2 tháng 6

           A = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\) + \(\dfrac{1}{128}\)

     A x 2 =  1  + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\)

A x 2 - A = 1 + \(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{8}\)+\(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\)+\(\dfrac{1}{64}\) - (\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{8}\)+\(\dfrac{1}{16}\)+\(\dfrac{1}{32}\)+\(\dfrac{1}{64}\)+\(\dfrac{1}{128}\))

A x (2 - 1) = 1+\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{8}\)+\(\dfrac{1}{16}\)+\(\dfrac{1}{32}\)+\(\dfrac{1}{64}\)-\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{16}\)-\(\dfrac{1}{32}\)-\(\dfrac{1}{64}\)-\(\dfrac{1}{128}\)

A = (1 - \(\dfrac{1}{128}\)) +(\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{2}\)) + (\(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{4}\)) +...+(\(\dfrac{1}{64}\) - \(\dfrac{1}{64}\))

A = 1 - \(\dfrac{1}{128}\)

A = \(\dfrac{127}{128}\)

 

2 tháng 6

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^4\ge0\forall x\\\left(2y-1\right)^{2022}\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^4+\left(2y-1\right)^{2022}\ge0\forall x,y\)

Mà: \(\left(x-2\right)^4+\left(2y-1\right)^{2022}\le0\)

Do đó: \(\left(x-2\right)^4+\left(2y-1\right)^{2022}=0\)

Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\2y-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Thay \(x=2;y=\dfrac{1}{2}\) vào M, ta được:

\(M=21\cdot2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+4\cdot2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\)

\(=25\cdot2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{25}{2}\)

\(\text{#}Toru\)

2 tháng 6

        (\(x\) - 2)4 + (2y - 1)2022 ≤ 0

Vì: ( \(x-2\))4 ≥ 0 \(\forall\) \(x\); (2y - 1)2022 ≥ 9 \(\forall\) y

   Vậy (\(x-2\))4 + (2y - 1)2022 = 0

    ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\2y-1=0\end{matrix}\right.\)

     ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=1\end{matrix}\right.\)

     ⇒   \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) (1)

    Thay hệ (1) vào biểu thức M = 21\(xy^2\) + 4\(xy^2\) 

     M = 21.2.\(\dfrac{1}{2^2}\) + 4.2.\(\dfrac{1}{2^2}\)

    M = 2.\(\dfrac{1}{2^2}\).(21 + 4)

   M = \(\dfrac{1}{2}\).25

  M = \(\dfrac{25}{2}\)

   

 

  

2 tháng 6

1.3\(x-1\) + 5.3\(x-1\) = 162

     3\(^{x-1}\).(1 + 5) = 162

    3\(x-1\).6  = 162

   3\(x-1\)      = 162 : 6

  3\(^{x-1}\)         = 27

  3\(^{x-1}\)        = 33

   \(x-1\)    = 3

   \(x\)          = 3 + 1

    \(x\)         = 4 

Vậy \(x=4\)