Tìm GTNN hoặc GTLN của các biểu thức sau:
\(A=-x^2+x-1\); \(B=6x-x^2-10\); \(C=-x^2+5x+3\); \(D=x^2+y^2-x+6y+10\); \(E=x^2+y^2=xy+x+y\); \(F=2xy-2x^2-y^2+10x-27\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi mẫu số của phân số cần tìm là x
Theo đề, ta có: \(-\dfrac{11}{13}< \dfrac{9}{x}< \dfrac{-11}{15}\)
=>\(\dfrac{11}{13}>\dfrac{-9}{x}>\dfrac{11}{15}\)
=>\(\dfrac{99}{117}>\dfrac{-99}{11x}>\dfrac{99}{135}\)
=>\(\dfrac{99}{117}>\dfrac{99}{-11x}>\dfrac{99}{135}\)
=>\(-11x\in\left\{118;119;...;134\right\}\)
=>\(x\in\left\{-\dfrac{118}{11};-\dfrac{119}{11};...;\dfrac{134}{-11}\right\}\)
mà x nguyên
nên \(x\in\left\{-11;-12\right\}\)
Vậy: Hai phân số cần tìm là \(\dfrac{9}{-11};\dfrac{9}{-12}\)
=>
\(\dfrac{a}{d}+\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{c}{d}\\ =>\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{c}{d}-\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{b}\\ =>\dfrac{c}{d}\cdot\left(\dfrac{a}{b}-1\right)=\dfrac{a}{b}\\ =>\dfrac{c}{d}\cdot\dfrac{a-b}{b}=\dfrac{a}{b}\\ =>\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{b}:\dfrac{a-b}{b}\\ =>\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{b}{a-b}\\ =>\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{a-b}\)
Vậy: ...
a) Để A là phân số thì \(n-2\ne0\Rightarrow n\ne2\)
b) \(A=-3=>\dfrac{2n-7}{n-2}=-3\)
\(=>2n-7=-3\left(n-2\right)\\ =>2n-7=-3n+6\\ =>2n+3n=6+7\\ =>5n=13\\ =>n=\dfrac{13}{5}\left(ktm\right)\)
c) \(A=\dfrac{2n-7}{n-2}=\dfrac{2n-4-3}{n-2}=\dfrac{2\left(n-2\right)-3}{n-2}=2-\dfrac{3}{n-2}\)
Để A nguyên thì: 3 ⋮ n - 2
=> n - 2 ∈ Ư(3) ={1; -1; 3; -3}
=> n ∈ {3; 1; 5; -1}
d) Để A lớn nhất thì \(\dfrac{3}{n-2}\) nhỏ nhất
=> \(\dfrac{3}{n-2}=-1\)
=> 3 = -(n - 2)
=> 3 = -n + 2
=> n = -1
e) Để A nhỏ nhất thì \(\dfrac{3}{n-2}\) lớn nhất
=> \(\dfrac{3}{n-2}=1\)
=> 3 = n - 2
=> n = 3 + 2
=> n = 5
f) Để A là phân số tối giản => ƯCLN(2n - 7; n - 2) = 1
=> ƯCLN(3; n - 2) = 1
=> n - 2 không chia hết cho 3
=> n - 2 ≠ 3k
=> n ≠ 3k + 2
g) Gọi d là ước nguyên tố của 2n - 7 và n - 2 ta có:
2n - 7 ⋮ d và n - 2 ⋮ d
=> 2n - 7 ⋮ d và 2(n - 2) ⋮ d
=> (2n - 4) - (2n - 7) ⋮ d
=> 3 ⋮ d
=> d ∈ {1; -1; 3; -3}
Mà d là STN => d = 3
Với d = 3 => 2n - 7 ⋮ 3 => 2(2n - 7) ⋮ 3 => 4n - 7 ⋮ 3
=> 3n + n - 7 ⋮ 3
=> n - 7 ⋮ 3
=> n - 7 = 3k
=> n = 3k + 7
bạn cho mình hỏi sao câu d và câu e lại là -1 và 1 thế ạ?
Câu 2:
a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHM vuông tại H có
BH chung
HA=HM
Do đó: ΔBHA=ΔBHM
b: ΔBHA=ΔBHM
=>BA=BM và \(\widehat{ABH}=\widehat{MBH}\)
Xét ΔBAC và ΔBMC có
BA=BM
\(\widehat{ABC}=\widehat{MBC}\)
BC chung
Do đó: ΔBAC=ΔBMC
=>\(\widehat{ACB}=\widehat{MCB}\)
=>CB là phân giác của góc ACM
c: ΔBAC=ΔBMC
=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BMC}\)
=>\(\widehat{BMC}=90^0\)
Ta có: AN//BM
BM\(\perp\)MC
Do đó: AN\(\perp\)CM
Xét ΔCAM có
CH,AN là các đường cao
CH cắt AN tại N
Do đó: N là trực tâm của ΔCAM
=>MN\(\perp\)AC
d: ΔCAB=ΔCMB
=>CA=CM
=>ΔCAM cân tại C
Xét ΔCKA vuông tại K và ΔCIM vuông tại I có
CA=CM
\(\widehat{ACK}\) chung
Do đó: ΔCKA=ΔCIM
=>CI=CK
Xét ΔCAM có \(\dfrac{CI}{CA}=\dfrac{CK}{CM}\)
nên IK//AM
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AH chung
HB=HC
AB=AC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AH\(\perp\)BC
c: H là trung điểm của BC
=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H
=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)
=>\(HA=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)
d: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)
Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAKH vuông tại K có
AH chung
\(\widehat{EAH}=\widehat{KAH}\)
Do đó: ΔAEH=ΔAKH
=>HE=HK
e: ΔAEH=ΔAKH
=>AE=AK
Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)
nên EK//BC
Bài 3: Gọi H là giao điểm của CD với AB
\(\widehat{HCB}+\widehat{DCB}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{HCB}+143^0=180^0\)
=>\(\widehat{HCB}=180^0-143^0=37^0\)
Xét ΔHCB có \(\widehat{HCB}+\widehat{HBC}=37^0+53^0=90^0\)
nên ΔHCB vuông tại H
=>CD\(\perp\)AB tại H
Bài 2:
a: Ta có: \(\widehat{DAB}=\widehat{xAM}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{xAm}=124^0\)
nên \(\widehat{DAB}=124^0\)
Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=124^0+56^0=180^0\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía
nên AD//BC
=>xy//zt
b: xy//zt
=>\(\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)
=>\(\widehat{BCD}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{BCD}=90^0\)
Ak là phân giác của góc DAB
=>\(\widehat{DAC}=\dfrac{124^0}{2}=62^0\)
ΔDAC vuông tại D
=>\(\widehat{DAC}+\widehat{DCA}=90^0\)
=>\(\widehat{DCA}+62^0=90^0\)
=>\(\widehat{DCA}=28^0\)
Bài 3: Gọi H là giao điểm của CD với AB
\(\widehat{HCB}+\widehat{DCB}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{HCB}+143^0=180^0\)
=>\(\widehat{HCB}=180^0-143^0=37^0\)
Xét ΔHCB có \(\widehat{HCB}+\widehat{HBC}=37^0+53^0=90^0\)
nên ΔHCB vuông tại H
=>CD\(\perp\)AB tại H
Bài 2:
a: Ta có: \(\widehat{DAB}=\widehat{xAM}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{xAm}=124^0\)
nên \(\widehat{DAB}=124^0\)
Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=124^0+56^0=180^0\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía
nên AD//BC
=>xy//zt
b: xy//zt
=>\(\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)
=>\(\widehat{BCD}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{BCD}=90^0\)
Ak là phân giác của góc DAB
=>\(\widehat{DAC}=\dfrac{124^0}{2}=62^0\)
ΔDAC vuông tại D
=>\(\widehat{DAC}+\widehat{DCA}=90^0\)
=>\(\widehat{DCA}+62^0=90^0\)
=>\(\widehat{DCA}=28^0\)
\(D=x^2+y^2-x+6y+10\\ =\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\left(y^2+6y+9\right)+\dfrac{3}{4}\\ =\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right)+\left(y^2+2\cdot y\cdot3+3^2\right)+\dfrac{3}{4}\\ =\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\\\left(y+3\right)^2\ge0\forall y\end{matrix}\right.=>D=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x,y\)
Dấu "=" xảy ra \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=0\\y+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=-3\end{matrix}\right.\)
______________________________
\(F=2xy-2x^2-y^2+10x-27\\ =-\left(x^2-2xy+y^2\right)-\left(x^2-10x+25\right)-2\\ =-\left(x-y\right)^2-\left(x-5\right)^2-2\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)^2\le0\forall x,y\\-\left(x-5\right)^2\le0\forall x\end{matrix}\right.=>F=-\left(x-y\right)^2-\left(x-5\right)^2-2\le-2\forall x,y\)
Dấu "=" xảy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=5\)
\(A=-x^2+x-1\)
\(=-\left(x^2-x+1\right)\)
\(=-\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\right)\)
\(=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{3}{4}< =-\dfrac{3}{4}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x-\dfrac{1}{2}=0\)
=>\(x=\dfrac{1}{2}\)
\(B=6x-x^2-10\)
\(=-\left(x^2-6x+10\right)\)
\(=-\left(x^2-6x+9+1\right)\)
\(=-\left(x-3\right)^2-1< =-1\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x-3=0
=>x=3
\(C=-x^2+5x+3\)
\(=-\left(x^2-5x-3\right)\)
\(=-\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}-\dfrac{37}{4}\right)\)
\(=-\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{37}{4}< =\dfrac{37}{4}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x-5/2=0
=>x=5/2
\(D=x^2-x+y^2+6y+10\)
\(=x^2-x+\dfrac{1}{4}+y^2+6y+9+\dfrac{3}{4}\)
\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}\forall x,y\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=0\\y+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=-3\end{matrix}\right.\)
\(F=2xy-2x^2-y^2+10x-27\)
\(=-\left(2x^2+y^2-2xy-10x+27\right)\)
\(=-\left(x^2-2xy+y^2+x^2-10x+25+2\right)\)
\(=-\left(x-y\right)^2-\left(x-5\right)^2-2< =-2\forall x,y\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=x=5\end{matrix}\right.\)