Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm M thỏa mãn AM= $\frac{1}{4}$ AB, G là trọng tâm tam giác BCD. Tìm:
a. Giao điểm của GD với (ABC).
b. Giao điểm của MG với (ACD).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong (BCD): DG BC = F
Vậy DG (ABC) = F.
b. Cách 1: MG (BMG) (ABH) (H = BG DC)
(Do mặt phẳng (BMG) "lơ lửng" trong hình chóp nên ta kéo dài BM thành BA và BG thành BH để ta có cái nhìn dễ dàng hơn đối với mặt phẳng này).
(BMG) (ACD) =AH
Trong (ABH): MG AH =K
Vậy MG (ACD) = K.
a. Trong (BCD) có GD và BC cắt nhau tại K
vậy K = GD và (ABC)
b. có MG ⊂ (BMG) trùng (ABH) có H = BG và DC
(BMG) và (ACD) = AH
Trong (ABH) có MG và AH = P
Vậy MG và (ACD) = P
???????????????????????????????????????????????????
????????????????????????????????????????????????????????
a. Ta có MN \(\subset\)(SMN) \(\equiv\)(SBE)
Trong (SBE): MN \(\cap\)BE = K. Vậy MN \(\cap\)(ABCD) =K
b. Trong (ABCD): AC \(\cap\)BE = K
SK = (SAC)\(\cap\)(SBE).
Trong (SBE): MN \(\cap\) SK = F
Vậy MN \(\cap\) (SAC) = F.
\(BC\) \(\subset\)\(\left(SBC\right)\)
Tìm giao tuyến của của \(\left(OMN\right)\)và \(\left(SBC\right)\):
\(N\)là điểm chung thứ nhất
Ta có : \(MO\)\(\subset\)\(\left(AMO\right)\)\(\equiv\)\(\left(SAH\right)\)với \(H=AO\)\(\cap\) \(BC\)
\(\left(SAH\right)\)\(\cap\) \(\left(SBC\right)\)= \(SH\)
Trong \(\left(SAH\right)\): \(MO\)\(\cap\) \(SH\)= \(K\)
\(K\)là điểm chung thứ 2.
Vậy \(\left(OMN\right)\)\(\cap\)\(\left(SBC\right)\)= \(NK\)
Trong \(\left(SBC\right):\)\(NK\)\(\cap\)\(BC\)= \(P\)
Vậy \(\left(OMN\right)\)\(\cap\) \(BC\)= \(P\)
Ta có N thuộc (OMN)
C thuộc đường thẳng BC
Mà N trùng với C => N là giao điểm của (OMN) và BC
Với mỗi sự kiện đều có duy nhất một tập hợp ΩAΩA là tập hợp các kết quả thuận lợi cho sự kiện hay nói cách khác làm cho sự kiện xảy ra. Ta đồng nhất với . Khi đó chính là tập hợp các kết quả thuận lợi cho . Ta thấy là một tập con của không gian mẫu , và ta gọi là một biến cố. Như vậy mỗi tập con của không gian mẫu được gọi là một biến cố. Ta thường dùng các chữ cái in hoa để ký hiệu biến cố.
Ví dụ
Gieo con xúc sắc một lần, đây là một phép thử ngẫu nhiên với không gian mẫu , trong đó là kết quả: “Xuất hiện mặt chấm”. Xét sự kiện : “Số chấm trên mặt xuất hiện là một số chẵn”. Ta thấy rằng việc xảy ra hay không xảy ra sự kiện tùy thuộc vào kết quả của phép thử. Sự kiện xảy ra khi và chỉ khi kết quả của phép thử là 2, hoặc 4, hoặc 6. Các kết quả này được gọi là các kết quả thuận lợi cho . Gọi là tập hợp tất cả các kết quả thuận lợi cho , khi đó , đó là một tập con của .
Mỗi biến cố được đồng nhất với tập hợp tất cả các kết quả thuận lợi cho là . Do đó ta có thể viết