K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

loading...

0
5 tháng 3 2023

dễ ấy mà

 

6 tháng 3 2023

a) Xét ΔACE và ΔAKE có:

\(\widehat{ACE}=\widehat{AKE}=90^0\)

AE chung

\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\) (AE là tia phân giác \(\widehat{BAC}\) mà K ϵ AB ⇒ AE là tia phân giác \(\widehat{KAC}\) )

⇒ ΔACE = ΔAKE (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ AC = AK (2 cạnh tương ứng)

b) Xét ΔABC có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\) (Tổng 3 góc trong tam giác)

\(60^0+\widehat{ABC}+90^0=180^0\)

\(150^0+\widehat{ABC}=180^0\)

\(\widehat{ABC}=180^0-150^0\)

\(\widehat{ABC}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{KBE}\left(K\in AB,E\in BC\right)\)

\(\widehat{BAC}=60^0\Rightarrow\widehat{KAC}=60^0\left(K\in AB\right)\)

mà AE là tia phân giác \(\widehat{KAC}\) 

\(\Rightarrow\widehat{KAE}=\dfrac{\widehat{KAC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{KBE}=\widehat{KAE}=30^0\)

Vì ΔKEB và ΔKEA là hai tam giác vuông

⇒ \(\widehat{KEB}+\widehat{KBE}=\widehat{KEA}+\widehat{KAE}=90^0\) (Tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow\widehat{KEB}=\widehat{KEA}\)

Xét ΔKEB và ΔKEA có:

\(\widehat{BKE}=\widehat{AKE}=90^0\)

AK chung

\(\widehat{KEB}=\widehat{KEA}\)

⇒ ΔKEB = ΔKEA (cạnh góc vuông - góc nhọn kề) ⇒ KB = KA (hai cạnh tương ứng) mà CA = KA ⇒ CA = KB ⇒ CA + CA = KB + KA ⇒ 2AC = AB (đpcm) c) Ta có: \(\widehat{KAE}+\widehat{EAC}=\widehat{KAE}\) (hai góc kề nhau) \(30^0+\widehat{EAC}=60^0\) \(\widehat{EAC}=60^0-30^0\)

\(\widehat{EAC}=30^0\)

Vì ΔAEC là tam giác vuông

\(\widehat{AEC}+\widehat{EAC}=90^0\)

\(\widehat{AEC}+30^0=90^0\)

\(\widehat{AEC}=90^0-30^0=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BKE}>\widehat{AEC}\left(90^0>60^0\right)\)

⇒ EB > AC (quan hệ góc cạnh tam giác)

5 tháng 3 2023

a) vì ΔABC cân tại A nên ta có : 

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (2 góc đáy của ΔABC cân tại A)

ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (tổng số đo ba góc trong 1 tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{A}+55^o+55^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-55^o-55^o=70^o\)

vậy \(\widehat{A}\) có số đo là 70o

b) xét ΔAMB và ΔAMC, ta có : 

AB = AC (2 cạnh bên của ΔABC cân tại A)

MB = MC (vì M là trung điểm của BC)

AM là cạnh chung

⇒ ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

⇒ \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

ta có : \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\) 

⇒ AM ⊥ BC

5 tháng 3 2023

loading...

5 tháng 3 2023

loading...

5 tháng 3 2023

\(R\left(x\right)=x^2+3x\)

a) Ta có:

\(R\left(x\right)=x^2+3x\)

\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)\)

\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\Rightarrow x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: Trong các số -1, -2 và -3 thì nghiệm của đa thức là -3

b) Các nghiệm của R(x) là 0 và -3 (ở phần a)

5 tháng 3 2023

cảm ơn nha