K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần trích dẫn dưới đây lấy trong bài Cây gạo ngoài bến sông (Tiếng Việt 5, tập hai, tr.168):          Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió. Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kì. Thế mà chiều nay, cây...
Đọc tiếp

Phần trích dẫn dưới đây lấy trong bài Cây gạo ngoài bến sông (Tiếng Việt 5, tập hai, tr.168):

          Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió. Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kì. Thế mà chiều nay, cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.. Thì ra cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, những cái rễ trơ ra, cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô. Những người buôn bán cát đang cho thuyền vào xúc cát ngay ở khúc sông dưới gốc gạo.

                                                                                  (Dựa theo Mai Phương)

Câu 1 (1 điểm) Trong các từ dưới đây, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?

xù xì, xanh mởn, non tươi, dập dờn.

Từ láy: xù xì, dập dờn

Từ ghép: xanh mởn , non tươi

Câu 2 (1 điểm) Phân tích thành phần ngữ pháp của câu văn sau:

Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.

TN               / CN     / VN

Câu 3 (1 điểm) Trong đoạn: "Cứ mỗi năm, .... đẹp lạ kì"

 a. Câu nào là câu ghép?

b. Các vế của câu đó được nối với nhau bằng từ nào?

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Câu 4 (2 điểm)

a. Tìm trong phần trích dẫn trên những hình ảnh so sánh và nhân hóa.

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

b. Nhờ những biện pháp đó em hình dung cây gạo như thế nào? Đồng thời, em cảm thấy tác giả có tình cảm như thế nào với cây gạo?

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Câu 5 (5 điểm) Hãy tả một cây cho bóng bát hoặc một cây hoa, hay một cây cảnh mà em thích

3
26 tháng 5 2021

Câu 3 : 

a, Câu ghép :

" Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió. "

b, Các vế của câu đó đc nối với nhau bằng từ " vậy mà "

ủa cả câu đâu?

bạn chép cả đoạn đi

hỏi thế bố ai mà biết đc

26 tháng 5 2021

Nụ cười của cô ấy đẹp như hoa nở.

26 tháng 5 2021

dau gach ngang trong cau tren co tac dung danh dau bo phan dung sau no la loi giai thich cho bo phan dung truoc

k cho mik nha

22 tháng 4

Chuỗi câu sau được liên kết bằng cách nào 

Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. thì ra hai cô bé hoa và lan đang đang chơi chuyền thẻ trên đó

Chỉ giúp mình !🧐🧐

26 tháng 5 2021

gốc :
Mẹ tôi mua cho tôi chiếc áo màu xanh
chuyển :
Nhìn nó thật xanh xao

26 tháng 5 2021

Môi và răng là hai bộ phận của cơ thể, gắn liền với nhau, có liên quan với nhau. Hành động của người này có ảnh hưởng đến người khác. Ý nói anh em tình nghĩa ruột già, nghĩa tình đồng bào một nước nên che chở đùm bọc lấy nhau.

Môi hở răng lạnh:Môi và răng là hai bộ phận của cơ thể, gắn liền với nhau, có liên quan với nhau. Hành động của người này có ảnh hưởng đến người khác. Ý nói anh em tình nghĩa ruột già, nghĩa tình đồng bào một nước nên che chở đùm bọc lấy nhau. 

Học tốt!

26 tháng 5 2021

MIỆNG NÚI LỬA

MIỆNG HỐ

MIỆNG HỐ NUỐT CHỬNG MIỆNG NÚI LỬA NẾU MIỆNG HỐ TO

26 tháng 5 2021

Trong mỗi chúng ta, ai cũng đều có một người thân yêu chiếm vị trí quan trọng nhất nơi trái tim, là duy nhất, mãi mãi không thể thay thế và đó chính là người mẹ. Người cho ta nhìn thấy ánh sáng mặt trời, người chịu bao đớn đau khó nhọc chín tháng mười ngày bao bọc chúng ta bằng tình yêu thương ấm áp. Và chính vì thứ tình cảm thiêng liêng mẫu tử không thể tách rời mà trong mắt ai mẹ là người vĩ đại nhất. Tình mẫu tử là tình cảm yêu thương, sự nâng niu, quan tâm chăm sóc bằng cả tấm lòng mà mẹ dành cho con đồng thời là tình yêu thương, sự biết ơn, kính trọng mà người con dành cho mẹ mình. Từ tình yêu thương dành cho chúng ta, mẹ dành hết tâm huyết để chăm sóc, dạy dỗ ta nên người, hun đúc cho ta những tình cảm cao quý khác với một mong ước ta trở thành người có ích cho xã hội và có một tấm lòng lương thiện. Từ ý nghĩa cao đẹp đó, mỗi người con cần có trách nhiệm yêu thương mẹ, tích cực trau dồi kiến thức để trở thành một người hiền tài, luôn khắc ghi công lao to lớn của mẹ và đền đáp công ơn ấy bằng hành động thiết thực, xứng đáng. 

k nha

26 tháng 5 2021

Hình ảnh “mặt trời” được diễn tả trong hai câu cuối của đoạn thơ với hai ý nghĩa khác nhau.
Ở câu Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi, hình ảnh “mặt trời” gợi cho ta nghĩ đến nguồn ánh sáng và những tia nắng ấm giúp cho cây bắp lớn lên, hạt bắp thêm chắc mẩy. Vì vậy có thể nói đó là “mặt trời của bắp”.
Ở câu Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng, hình ảnh “mặt trời” gợi cho ta liên tưởng đến em bé (người con) đang nằm trên lưng mẹ.
Em bé được mẹ che chở bằng tình yêu thương. Em bé là niềm hy vọng lớn lao và đẹp đẽ của người mẹ. Vì vậy có thể nói: em là “mặt trời của mẹ''

26 tháng 5 2021

có sai đề ko?

26 tháng 5 2021

chúc các bạn hok tok