Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
Cuộc sống này thật là đơn điệu...khác hẳn mọi bước chân khác
a)phương thức biểu đạt
b)tìm ít nhất 2 từ ghép
c)nêu nội dung chính của đoạn văn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản:
- Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
3.
Lời ru của mẹ không xa lạ trong thi ca như ta thường thấy, vậy mà những ngôn ngữ rất đời thường của Nguyễn Duy lại khiến ta xốn xang trước phận mình bởi nhà thơ đã nhận ra “kiếp con người” dễ gì sánh được “mấy lời mẹ ru”. “Mấy lời” thôi nhưng là sự kết tinh của một cuộc đời và cả nhiều cuộc đời. Nó không chỉ chứa đựng tình mẹ bao la mà còn là những bài học làm người vô cùng quý giá mà chúng ta phải dành cả cuộc đời để học, để thấm và để biết ơn. Nói cách khác, lời ru của mẹ đã thức tỉnh muôn người, hãy nhìn lại mình trên nẻo về với cõi thiêng liêng.
2.
Yếm đào, nón mê,nón quai thao, câu ca, cái cò
Gới ý
- Trong ba năm chồng đi chiến trận, một mình nàng vừa làm con vừa làm cha vừa làm mẹ để chăm sóc phụng dưỡng mẹ chồng, nuôi dạy con thơ.
- Với mẹ chồng, nàng là một cô con dâu hiếu thảo. Chồng xa nhà, nàng đã thay chồng phụng dưỡng mẹ chu đáo. Khi bà ốm nàng đã thuốc thang lễ bái thần phật và lấy những lời khôn khéo để khuyên răn để bà vơi bớt nỗi nhớ thương con. Đến khi bà mất, nàng đã hết lời thương xót, ma chay tế lễ cẩn trọng hệt như với cha mẹ đẻ của mình. Cái tình ấy quả có thể cảm thấu cả trời đất cho nên trước lúc chết người mẹ già ấy đã trăng trối những lời yêu thương, động viên, trân trọng con dâu “Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ lòng con như con đã chẳng phụ mẹ".
- Với con thơ nàng hết sức yêu thương, chăm chút. Sau khi xa chồng đầy tuần, nàng sinh bé Đản, một mình gánh vác cả giang sơn nhà chồng nhưng chưa khi nào nàng chểnh mảng việc con cái. Chi tiết nàng chỉ bóng mình trên vách và bảo đó là cha Đản cũng xuất phát từ tấm lòng của người mẹ : để con trai mình bớt đi cảm giác thiếu vắng tình cảm của người cha.
=> Nguyễn Dữ đã dành cho nhân vật một thái độ yêu mến, trân trọng qua từng trang truyện, từ đó khắc họa thành công hình tượng người phụ nữ với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp.
Đoạn trích thuộc văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương
Tác giả: Nguyễn Dữ
a,Thiếu vị ngữ
b,Tiếu vị ngữ
c,Thiếu chủ ngữ hoặc bộ phận chính
d,Thiếu chủ ngữ hoặc bộ phận chính
a. TỰ SỰ. CẢM XÚC
b. đơn điệu ( đơn thân, điệu đà), khác hẳn ( khác nhau, phân hẳn ra)
c. = Cuộc sống ngày qua ngày, hôm nay như hôm qua ... không mới mẻ nhưng không giống ai cả.
a. TỰ SỰ. CẢM XÚC
b. đơn điệu ( đơn thân, điệu đà), khác hẳn ( khác nhau, phân hẳn ra)
c. = Cuộc sống ngày qua ngày, hôm nay như hôm qua ... không mới mẻ nhưng không giống ai cả.