\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\dfrac{1}{\sqrt{1}}>\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{1}{\sqrt{2}}>\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{1}{\sqrt{3}}>\dfrac{1}{10}\)
...
\(\dfrac{1}{\sqrt{100}}=\dfrac{1}{10}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}>100.\dfrac{1}{10}=10\).
`1+1xx10xx(-795)+1`
`=1+10xx(-795)+1`
`=1+(-7950)+1`
`=-7950+2`
`=-7948`
Gọi chiều rộng lá cờ là \(a\left(cm\right)\).
Để đảm bảo đúng tỉ lệ quy định thì \(\dfrac{a}{12}=\dfrac{2}{3}\).
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức, ta có:
\(3a=2\cdot12\)
\(\Rightarrow3a=24\)
\(\Rightarrow a=24:3=8\)
Vậy chiều rộng của lá cờ Nam làm là 8cm
a, Cứ 1 lít dầu nặng 0,6 kg
x lít dầu nặng 0,6.x = 0,6x
Vì y là khối lượng của x lít dầu nên ta có
y = 0,6 x
b, Can dầu có số lít dầu là:
9 : 0,6 = 15 (l)
Kết luận :
Em chú ý mẫu
2 = 1 x 2
6 = 2 x 3
......
110 = 10 x 11
Từ đó em đưa về dạng tổng quát \(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)
Rút gọn đi ta sẽ có được đáp án.
Chúc em học tốt!
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}\)
\(=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{10.11}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)
\(=1-\dfrac{1}{11}\)
\(=\dfrac{10}{11}\).