b, -3 - ( -3/4) c, 24/126 - ( - 5/28 ) 8, -14/20 + 0,6
diễn giải ra giúp mh nhé
mh đang cần gấp
mh cám ơn rất nhiều ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; Giải
Gọi số chia là \(x\in N\)
Thì số bị chia là: \(x\times3\) + 1 = 3\(x+1\)
Tổng của số bị chia, số chia, thương và số dư là: 3\(x\) + 1 + \(x\) + 1
Theo bài ra ta có phương trình:
3\(x\) + 1 + \(x\) + 1 = 202
(3\(x\) + \(x\)) + (1 + 1) = 202
4\(x\) + 2 = 202
4\(x\) = 202 - 2
4\(x\) = 200
\(x\) = 200 : 4
\(x\) = 50
Vậy số chia là 50
Số bị chia là: 3 x 50 + 1 = 151
Kết luận: Số chia là 50; số bị chia là 151
Tỉ số giữa giá xăng tháng 4 và giá xăng tháng 3 là:
100%-10%=90%=9/10
Tỉ số giữa giá xăng tháng 5 và giá xăng tháng 3 là:
\(\dfrac{9}{10}\times\left(1+10\%\right)=\dfrac{9}{10}\times\dfrac{11}{10}=\dfrac{99}{100}=99\%=1-1\%\)
=>Giá xăng tháng 3 đắt hơn tháng 5 là 1%
Độ dài đáy bé là \(12\times\dfrac{3}{4}=9\left(cm\right)\)
Tổng độ dài hai đáy ban đầu là 12+9=21(cm)
Tổng độ dài hai đáy lúc sau là 21+3,5=24,5(cm)
Chiều cao hình thang là:
\(31,15:\dfrac{24,5-21}{2}=31,15:1,75=17,8\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang là:
17,8x21:2=186,9(cm2)
Bài Giải
Đáy bé hình thang ABCD là: 12:4\(\times\)3\(\times\)=9 (cm)
Chiều cao hình thang ABCD là: 31,15\(\times\)2: 3,5= 17,8 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là: ( 12+9 ) \(\times\) 17,8: 2= 186,9 (cm2)
Đ/S: 186,9 cm2
Câu 2:
a: 54x113+45x113+113
=113x(54+45+1)
=113x100=11300
b: 256x236+256x256-256
=256x(236+256-1)
=256x491
=125696
Tỉ số giữa thời gian anh An đi và anh Minh đi là:
\(1:\dfrac{63}{57}=1:\dfrac{21}{19}=\dfrac{19}{21}\)
Nửa chu vi đáy là 24:2=12(cm)
Chiều dài đáy là \(12\times\dfrac{3}{4}=9\left(cm\right)\)
Chiều rộng đáy là 12-9=3(cm)
Chiều cao của hình hộp là:
135:9:3=5(cm)
Nửa chu vi mặt đáy là:
24:2=12(cm)
Chiều rộng là :
12 : ( 3+1) = 3 ( cm)
Chiều dài là:
12-3=9(cm)
Chiều cao là :
135:9:3=5(cm)
Đ/s:...
ĐKXĐ: \(x>=\dfrac{5}{6}\)
\(4\sqrt{\dfrac{x}{5}-\dfrac{1}{6}}>=0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
=>\(-4\sqrt{\dfrac{x}{5}-\dfrac{1}{6}}< =0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
=>\(B=-4\sqrt{\dfrac{x}{5}-\dfrac{1}{6}}+\dfrac{1}{12}< =\dfrac{1}{12}\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
Dấu '=' xảy ra khi \(\dfrac{x}{5}-\dfrac{1}{6}=0\)
=>\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(x=\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{5}{21}< \dfrac{9}{21}\)
mà \(\dfrac{9}{21}=\dfrac{3}{7}\)
nên \(\dfrac{5}{21}< \dfrac{3}{7}\)
\(0,5=\dfrac{5}{10}\)
mà \(\dfrac{5}{10}< \dfrac{5}{9}\)
nên \(0,5< \dfrac{5}{9}\)
2,324<2,342
=>-2,324>-2,342
\(\dfrac{5}{21}\) < \(\dfrac{9}{21}\) = \(\dfrac{3}{7}\)
Vậy \(\dfrac{5}{21}\) < \(\dfrac{3}{7}\)
0,5 và \(\dfrac{5}{9}\)
\(0,5=\dfrac{5}{10}\) < \(\dfrac{5}{9}\)
Vậy 0,5 < \(\dfrac{5}{9}\)
2,324 < 2,342
- 2,324 > - 2,342 (khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm thì dấu của bất đẳng thức đổi chiều)
b: \(-3-\left(-\dfrac{3}{4}\right)=-3+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{12}{4}+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{9}{4}\)
c: \(\dfrac{24}{126}-\left(-\dfrac{5}{28}\right)=\dfrac{4}{21}+\dfrac{5}{28}=\dfrac{16}{84}+\dfrac{15}{84}=\dfrac{31}{84}\)
8: \(-\dfrac{14}{20}+0,6=-0,7+0,6=-0,1\)
\(b,-3-\left(-\dfrac{3}{4}\right)\) \(c,\dfrac{24}{126}-\left(-\dfrac{5}{28}\right)\)
\(=-3+\dfrac{3}{4}\) \(=\dfrac{24}{126}+\dfrac{5}{28}\)
\(=-\dfrac{9}{4}\) \(=\dfrac{4}{21}+\dfrac{5}{28}\)
\(=\dfrac{31}{84}\)
\(d,-\dfrac{14}{20}+0,6\)
\(=-\dfrac{7}{10}+\dfrac{6}{10}\)
\(=-\dfrac{1}{10}=-0,1\)