Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau:
Ngữ liệu 1 Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
"Cục...cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Thầy thuốc nổi tiếng thời Trần là Tuệ Tĩnh.
Câu 2: Đại Việt sử ký là bộ chính sử đầu tiên có giá trị ở nước ta.
Câu 3: Tác phẩm văn học nổi tiếng của Trần Quốc Tuấn là: Binh thư yếu lược, Hịch tướng sĩ, Vạn Kiếp tông bí truyền thư
Câu 5: Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần là nô tì, nông nô
Câu 7: Quốc hiệu nước ta thời Hồ là Đại Ngu
là bản tuyên ngôn bất hủ của Lý Thường Kiệt ra đời trong giờ phút giao tranh ác liệt vs nhà Tống nhằm khíc lệ động viên chiến sĩ quyết chiến quyết thắng giặc Tống
song mở bài
Trong tất cả các tác phẩm văn học mà em đã được học năm lớp 7, tác phẩm làm em ấn tượng nhất là "Nam quốc sơn hà".Nam quốc sơn hà thể hiện một tấm lòng yêu nước thiết tha, một tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm một cách quyết liệt.Tác giả đã khắc họa một bức tranh đầy dũng mãnh, hào hùng của dân tộc, một tấm lòng thà chết chứ không để giặc chiếm nước.Tác giả cũng cho ta một bài học yêu nước. Tác phẩm "Nam quốc sơn hà" là một trong những tác phẩm tiêu biểu nói lên việc phòng tránh, đấu tranh bảo vệ tổ quốc. Cảm xúc thơ thật mãnh liệt, xúc động tạo nên một chất văn mà khó ai có được. Em cũng sẽ cố gắng học tập thật tốt để mai này góp phần đấu tranh bảo vệ tổ quốc.
*Lưu ý: không chép mạng nha bạn ^^
Sorry nhưng mình chỉ nghĩ đc nhiêu đó thôi!
Học tốt~
#Dũng#
1. Văn bản nhật dụng < Nhận biết thể loại văn học của các văn bản.
2.Các bài ca dao < hiểu nội dung và nhận biết thể loại
3. Thơ trung đại< hiểu nội dung, ý nghĩa
4. Thơ đường< hiểu nội dung, ý nghĩa.
Phần tiếng Việt:
1. Từ Hán Việt ( nhận biết và giải thích đúng nghĩa)
2. Đại từ, quan hệ từ ( nhận biết đại từ, quan hệ từ)
3. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ đồng âm ( Xác định qua đoạn văn để cho)
4. Điệp ngữ, chơi chữ ( Xác định biện pháp tu từ lên quan )
Các bước để mổ tôm:
Bước 1: Cắt vỏ tôm theo 2 dãy chấm nâu bên hông tôm từ sau cuốn mắt lồi 0,5cm đến trước đốt đuôi.
Bước 2: Bóc vỏ tôm phía trên lưng và đầu.
Bước 3: Ghim cố định, đổ nước khoảng 1cm.
Bước 4: Cắt thịt lưng tôm theo đường giữa đến đốt thứ 3 cắt hơi chếch qua bên phải chừng 0.3cm, dùng kẹp gở bỏ thịt vứa cắt ( cẩn thận vì động mạch chủ lưng có màu trắng trong, ruột màu trắng đục đôi khi lẫn chất bẩn ), cắt bỏ các lớp thịt thừa còn lại trên lưng.
Bước 5: Dùng kẹp nâng lớp thịt mỏng ở phần đầu ức lên và cắt bỏ, phải cắt từ từ, mũi kéo luôn song song mặt nước vì dưới là cơ quan tiêu hóa, sinh dục nhất là tim dễ bị đứt.
Bước 6: Quan sát các hệ.
1.Nếu biển báo ko có tác dụng thì trong Đắc Nhân Tâm có ghi:Lấy lon thờ,cắm ít chân nhang,hàng ngày thờ cúng ở đấy,người ta sẽ ko xả rác chỗ ấy nữa.(Vì người ta luôn tôn trọng những nơi thờ cúng.
Cho: sở hữu
Để: mục đích
Mà: tương phản
Nhưng: tương phản
Và: tương đương
Với: nối tiếp
Nên: kết quả
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục… cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
Bài thơ mở đầu bằng những vần thơ tự nhiên mà bình dị, thủ thỉ như kể về một câu chuyện hết sức bình thường. Người chiến sĩ trên đường hành quân mệt mỏi được dừng chân bên một xóm nhỏ, anh nghe tiếng gà gáy trưa để rồi nững cảm xúc tuổi thơ chợt ùa về. Ơ đây, điệp tử “nghe” như mở rộng về chiều sâu cảm xúc của nhân vật. Mỗi lần từ “nghe” lặp lại, âm thanh của tiếng gà như lan tỏa thêm. Đầu tiên là sự tháy đổi của ngoại cảnh “nghe xao động nắng trưa”, tiếp đến là sự thay đổi của cảm giác “nghe bàn chân đỡ mỏi” để rồi cuối cùng là sự thấm sâu vào tâm hồn “nghe gọi về tuổi thơ”. Điêp từ “nghe” cùng ẩn dụ chuyển đổi cảm xúc đã diễn tả tình tế sự thay đổi cảm xúc của nhan vật trữ tình. Tiếng gà là âm thanh của thực tại, nhưng nó lại vọng về được tận kí ức, đánh thức những xúc cảm luôn giấu kín mà tưởng như con người đã quên
Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền văn học hiện đại Việt Nam. Đó là một hồn thơ trẻ trung, sôi nổi, nhưng cũng rất chân thành, đằm thắm và tha thiết. “Tiếng gà trưa” là bài thơ xuất sắc của Xuân Quỳnh viết về tình cảm bà cháu. Đặc biệt, khổ thơ đầu tiên đã cho người đọc thấy được sự tinh tế trong nét bút của Xuân Quỳnh:
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục …cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
Trong vô vàn âm thanh khác nhau của cuộc sống, người chiến sĩ chú ý đến âm thanh của tiếng gà bởi đây là âm thanh rất quen thuộc, gần gũi của làng quê, như dự báo cho những điều tốt lành. Người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà trong một hoàn cảnh đặc biệt. Trên đường hành quân, khi dừng chân bên một xóm nhỏ thanh bình, người chiến sĩ đã nghe thấy tiếng gà “nhảy ổ”. Âm thanh tiếng gà được tác giả ghi lại hết sức tự nhiên, chân thực: “Cục…cục tác cục ta”. Giọng thơ nhẹ nhàng, bâng khuâng. Tiếng gà nhảy ổ đã trở thành tiếng quê hương, tiếng hậu phương như chào đón, như vẫy gọi người chiến sĩ, khơi gợi biết bao kỉ niệm tuổi thơ: