viết 1 bài thơ 6,7 chữ nó về mùa hè
tự làm, ko chép trên mạng
đúng cho tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nỗi niềm:
Chuông sầu chẳng gõ cớ sao om,
Mõ thảm không khua vẫn cứ òm.
Trống buồn ai nỡ rung hồn xóm,
Chuông mõ khua vang trống điểm tòm!
Tác giả Thương Hoài olm (0385 168 017)
“Chiếc Đèn Ông Sao” của tác giả Trọng Bảo là một câu chuyện đầy ý nghĩa, mang đến cho chúng ta những thông điệp sâu sắc về tình yêu thương, lòng nhân ái và niềm vui đơn sơ trong cuộc sống.
Câu chuyện kể về Thằng Tùng, một cậu bé bán báo khó khăn, nhưng luôn biết quan tâm và chia sẻ với người thân trong gia đình. Dù cuộc sống đầy khó khăn, nhưng Tùng vẫn không quên ước mơ có một chiếc đèn ông sao để chơi cùng em trai mình trong đêm Trung Thu.
Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện này là tình yêu thương, lòng nhân ái không phụ thuộc vào hoàn cảnh sống khó khăn hay giàu có. Dù chỉ là một chiếc đèn ông sao giản dị, nhưng với Tùng, đó là niềm hạnh phúc trọn vẹn khi được chia sẻ với em trai mình.
Chủ ngữ mở rộng trong câu chuyện này là “Chiếc Đèn Ông Sao”. Nó không chỉ đơn thuần là một vật dụng trung thu, mà còn là biểu tượng cho tình yêu thương, sự chia sẻ và niềm vui đơn sơ trong cuộc sống.
: “Câu chuyện” ở đây được hiểu là nội dung của truyện “Chiếc Đèn Ông Sao”. : “Thông điệp” là ý nghĩa mà tác giả muốn truyền đạt qua câu chuyện. : “Chủ ngữ mở rộng” là một khái niệm ngữ pháp, chỉ chủ ngữ được mở rộng bằng cách thêm các từ hoặc cụm từ vào trước hoặc sau chủ ngữ cơ bản.
Trong đợt cho học sinh đi trải nghiệm, trường em đã tổ chức chuyến đi thăm Gò Đống Đa. Đấy là nơi dấu ấn thiêng của dân tộc khi quân ta đại phá quân thanh năm 1789.
Từ sáng sớm chủ nhật hôm ấy, tất cả chúng em ai cũng mặc đồng phục, quần áo chỉnh tề, tâm trạng háo hức từ đêm hôm trước đã thao thức không thể ngủ được vì mong chóng sáng để chuyến trải nghiệm thú vị ấy được bắt đầu. Chúng em ra xe mà nhà trường đã thuê của công ty du lịch, xếp thành hàng ngay ngắn, nhà trường đã bố trí danh sách học sinh theo xe và có báo trước cho chúng em hai ngày trước khi chuyến đi bắt đầu vì thế ngay từ đầu việc xuất đã rất trật tự và quy củ.
Các hướng dẫn viên cầm theo biển có số ghi số thứ tự các xe đã bố trí theo danh sách, vì thế chúng em cứ xếp hàng theo anh hướng dẫn viên là sẽ lên đúng xe của mình. Từng lớp lần lượt đi theo các hướng dẫn viên của xe mình để lên xe, các hướng dẫn viên rất trẻ trung, sôi nổi, và giàu kiến thức lịch sử. Các anh còn kể chi tiết về lịch sử Gò Đống Đa cho chúng em nghe khi đang ngồi trên xe đến địa điểm thăm quan và trải nghiệm.
Sau một thời gian ngồi trên xe di chuyển đến địa danh lịch sử hào hùng ấy thì cuối cùng chúng em cũng tới nơi này. Được nhìn tận mắt Gò Đống Đa quả nhiên mới cảm nhận hết được khí hùng thiêng của địa danh đã đi vào lịch sử Nam Việt. Cổng chính tọa lạc trên phố Tây Sơn, có lẽ đây chính là lý do người ta đặt cho con phố ấy là Tây Sơn vì nó gắn liền với di tích Gò Đống Đa và người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ. Cổng chính gồm hai tầng, trên có khắc ba chữ "Trung Liệt Miếu" có ngụ ý rằng nơi đây là nơi thờ tự những bậc trung thần, những người lính quả cảm đã hy sinh trong trận chiến chống quân Thanh Năm đó. Bên trong gò,
Trước kia, trên đỉnh gò được xây dựng ngôi miếu cổ nơi thờ cúng những linh hồn đã chết trong trận chiến năm đó. Nhưng cho tới nay đã bị phá hủy hoàn toàn.Khu vực tượng đài được xây dựng nhằm ghi dấu chiến tích lẫy lừng của vua Quang Trung trong trận chiến giành chiến thắng quân Thanh. Hàng năm, người ta tố chức lễ hội Gò Đống Đa vô cùng độc đáo là rước cờ ngũ sắc, cùng kiệu rước và đoàn múa rồng.
Chuyến đi Gò Đống Đa lần ấy đã để lại cho em nhiều ấn tượng và lòng tự hào, tự tôn dân tộc. Giúp em nhận ra nhiều điều về giá trị lịch sử, về bản sắc anh hùng về sức mạnh của người Việt Nam ta và ý chí ngoan cường quật khởi. Em rất hy vọng sẽ được tiếp tục có những cuộc hành trình có những chuyến trải nghiệm tới những địa danh lịch sử hào hùng của dân tộc.
Trận đánh ở đồn Hà Hồi và đồn Ngọc Hồi đều là những sự kiện quan trọng trong lịch sử kháng chiến chống Pháp, nhưng chúng có những chiến lược và bối cảnh khác nhau. Trận đồn Hà Hồi diễn ra vào năm 1884, trong bối cảnh quân Pháp đang mở rộng xâm lược tại Bắc Kỳ. Chiến lược của ta chủ yếu dựa vào việc sử dụng lực lượng nhỏ nhưng tinh nhuệ để tiến hành các cuộc tấn công bất ngờ, nhằm làm suy yếu sức mạnh của quân địch. Tại đây, quân ta đã tổ chức các trận đánh du kích, sử dụng địa hình để phục vụ cho việc ẩn náu và tấn công, gây ra nhiều tổn thất cho đối phương. Ngược lại, trận đồn Ngọc Hồi diễn ra vào năm 1885, trong bối cảnh cuộc kháng chiến đã có những thay đổi lớn về lực lượng và chiến thuật. Chiến lược ở đây chủ yếu là tập trung lực lượng, huy động nhiều người dân và quân lính tham gia vào cuộc chiến. Quân ta đã tổ chức một cuộc tấn công quy mô lớn hơn, với sự phối hợp giữa các đơn vị để đánh vào các điểm yếu của quân Pháp, nhằm tiêu diệt hoặc làm suy yếu lực lượng địch. Tóm lại, trong khi trận đồn Hà Hồi tập trung vào chiến thuật du kích và sự linh hoạt, trận đồn Ngọc Hồi thể hiện một chiến lược tổng lực hơn, với sự huy động và tổ chức mạnh mẽ hơn. Cả hai trận đánh đều phản ánh sự sáng tạo và tinh thần kháng chiến của quân và dân ta trong cuộc đấu tranh giành độc lập.
mùa hè đã về
Mùa hè của em
Bao điều mới mẻ
Nghỉ hè vui vẻ
mùa hè của em!
tick nha
thơ 6 hoặc 7 chữ mà, có mảy thơ 4 chữ đâu