Lại đứt cáp quang biển hả mn ơi?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày 19/8/1945 đã đi vào lịch sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam như một mốc son chói lọi – Cách mạng Tháng Tám thành công.
#Y/n
Bình Tây Đại Nguyên Soái là một bộ phim truyền hình được thực hiện bởi Hãng phim Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh cùng Hãng phim Cửu Long do Phan Hoàng làm đạo diễn.Phim lấy nguyên mẫu từ võ quan Trương Định, người đã đứng lên khởi binh chống Pháp vào những năm 1860. Phim phát sóng vào lúc 17h30 bắt đầu từ ngày 29 tháng 5 năm 2013 trên kênh HTV9
Bình Tây Đại Nguyên Soái tái hiện chân dung của anh hùng dân tộc Trương Định - người dám từ bỏ áo quan nhà Nguyễn để khởi binh chống Pháp những năm 1860. Chỉ với giáo, mác, cung tên, đội quân của Trương Định đã làm quân Pháp khiếp sợ. Tuy cuộc khởi nghĩa chỉ diễn ra trong thời gian 5 năm, không thành công vì chủ tướng Trương Định tuẫn tiết nhưng đã viết nên thiên anh hùng ca về tinh thần bất khuất của dân tộc ta và đặc biệt, khởi nghĩa do ông khởi xướng là ngọn cờ đầu trong toàn bộ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam nói chung và nhân dân Nam bộ nói riêng
HT~~
TL:
Về nước, Nguyễn Trường Tộ trình lên vua Tự Đức nhiều bản điều Trần với mong muốn làm đất nước giàu mạnh. Ông dâng lên vua nhiều bản điều trần đề nghị canh tân đất nước, Nguyễn Trường Tộ mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh, tiến kịp các nước phát triển khác.
HT
@Kawasumi Rin
Nguyễn Trường Tộ là người canh tân đất nước nha bn
HT
Phong trào Đông du đã có giai đoạn rất phát triển đã khiến cho thực dân Pháp rất lo ngại. Năm 1908, thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống phá phong trào đông du. Bắt tay với Pháp, ít lâu sau chính phủ Nhật đã trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản. Đến năm 1909, phong trào đông du tan rã.
HT và $$$
cái này là thật nha em
Đầu năm 1965, Bộ Quốc phòng cử Trung tướng Đinh Đức Thiện, khi đó là Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần sang Trung Quốc công tác. Tại đây, ông Thiện được các chiến sĩ nước bạn cho đi tham quan những chiếc cầu dây cáp bắc từ núi này sang núi kia, từ bờ sông này nối sang bờ sông kia trong thời kỳ chống Nhật.
Về nước, ông Đinh Đức Thiện mang công trình mà mình tận mắt chứng kiến bên nước bạn trình lên Viện Kỹ thuật Giao thông, kết hợp với một số khoa của 4 trường đại học đóng trên địa bàn Hà Nội cùng nhau nghiên cứu, tiến tới việc đưa vào áp dụng phương pháp vận tải “mới lạ” này trong các chiến trường trên tuyến đường Trường Sơn.
Lúc đó, ông Nguyễn Trọng Quyến đang là giáo viên của khoa xe máy của trường sĩ quan hậu cần được chọn là người lái xe đầu tiên đi trên cáp. Ông kể lại: “Lần đầu tiên tôi cùng với những người đồng đội của mình thử nghiệm lái xe trên cáp ở khu vực cầu Diễn, trên chính 2 bờ sông Nhuệ.
Anh em kỹ sư cho máy đóng trụ bê tông âm từ 5m đến 6m rồi tiếp tục dùng tời buộc cáp, loại cáp to như cổ tay từ bờ sông bên này qua bờ bên kia với độ võng nhất định theo như tính toán của các kỹ sư. Tôi lái một chiếc xe tải của Liên Xô, chạy bằng hệ thống bánh puli (poulie: ròng rọc) trên cáp gần giống như bánh tàu hỏa chạy trên đường ray vậy.
Mới đầu tưởng có các puli định vị trên cáp cứ thế trượt theo nó mà sang bờ bên kia, ai ngờ nó đánh võng kinh khủng. Ròng rã từ tháng 2/1965 đến 5/1965, tôi liên tục chạy thử bằng 2 cách. Đầu tiên là chạy bằng puli như đã kể, sau thiết kế sàn trượt cho xe có tải trọng từ 4 tấn trở lên.
Xe có tải trọng 1 tấn chạy bằng puli đè lên cáp được áp dụng cho những chỗ địa hình thoáng, máy bay trinh sát địch có chụp tọa độ cũng chỉ thấy hai vệt dây chứ không đoán được đó là cầu. Xe trọng tải từ 4 tấn trở lên chạy bằng sàn trượt áp dụng cho những nơi địa hình có cây cối nhiều, máy bay trinh sát địch khó phát hiện hơn”.
TL:
Hình như là thế vì tớ thấy mạng lag
Nếu cậu thấy mạng lag thì do trời mưa đấy
-HT-
ko mưa đâu
tối qua đang chơi game
lag cực,game xoay 360 độ luôn